K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

THAM KHẢO

 

1.

 Nằm sấp trên thành của bể bơi. Bạn hãy dang rộng chân để đảm bảo bạn đang ở vị trí thăng bằng. ...Đứng cách mép nước một đoạn. ...Ném phao xuống cho nạn nhân. ...Trực tiếp nhảy xuống cứu. ...Chăm sóc cho nạn nhân sau khi cứu lên 

 

2. Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.

5 tháng 12 2021

Với một khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa là có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non gồm : đường, axit béo và glixêrin, các axit amin, các vitamin, các muối khoáng và nước.

2 tháng 12 2021

Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách.

Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.

Nếu nạn nhân có dấu hiệu ngưng thở thì nhanh chóng thực hiện hô hấp nhân tạo: Đặt nạn nhân nằm ưỡn cổ và nghiêng mình sang bên trái, dùng gạc hay khăn vải lau sạch dãi, chất thải hoặc dị vật ở miệng và mũi nạn nhân. Tiếp đến người cấp cứu cần thực hiện hà hơi thổi ngạt cho nạn nhân. Sau 5 lần hô hấp nhân tạo khi bắt mạch mà tim vẫn ngừng đập thì bước tiếp theo là phải ép tim ngoài lồng ngực.

Bước 3: Sau khi hô hấp nhân tạo mà mạch vẫn ngừng đập, người cấp cứu cần tiến hành ép tim ngoài lồng ngực. Nếu không bắt được mạch chứng tỏ tim đã ngừng đập, cần phải hô hấp nhân tạo kèm theo ép tim ngoài lồng ngực (ép ở 1/2 dưới xương ức bên trái) theo công thức 15:2 (nghĩa là ép tim 15 cái thì thổi ngạt 2 cái) nếu có 2 người thực hiện, hoặc 30/2 nếu có một người. Kiên trì thực hiện cho đến khi mạch đập và nạn nhân thở trở lại.

Bước 4: Sau khi nạn nhân tỉnh lại sẽ nôn ra nhiều nước nên cần đặt họ ở tư thế nằm nghiêng, kê cao gối hai bên vai, nới rộng quần áo để tránh bị ngạt thở.

Bước 5: Sau sơ cứu ban đầu, người bị đuối nước đã tỉnh lại, cần đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra, mục đích xem nạn nhân có bị phù phổi cấp không. Cần lau khô người cho họ, thay quần áo và ủ ấm sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ xử lý các bước tiếp theo

Cứu người ta&hô hấp nhân tạo

2 tháng 12 2021

Khi phát hiện người bị điện giật phải nhanh chóng tìm cách tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện bằng cách:

- Ngắt thiết bị đóng cắt điện hoặc rút phích cắm, cầu chì….

- Nếu không cắt được nguồn điện có thể sử dụng:

+ Kìm cách điện, búa, rìu, dao ... cán bằng gỗ để cắt, chặt đứt dây điện.

+ Dùng vật cách điện (cây khô, sào nhựa…) tách dây điện ra khỏi người bị nạn (chú ý người cấp cứu phải đứng trên vật cách điện).

- Túm vào quần, áo khô của người bị nạn để kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện (người cấp cứu phải đứng ở nơi khô ráo, trên vật cách điện, tay có găng tay cách điện hoặc quấn thêm vải khô, túi nilông và không được túm vào các bộ phận cơ thể người bị nạn).

Sau khi đã tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện phải tuỳ vào các hiện tượng sau đây để xử lý thích hợp:

1. Người bị nạn chưa mất trí giác

- Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh.

- Sau đó mời y, bác sĩ hoặc đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, chăm sóc.

Lưu ý:

- Nếu trời tối thì phải chuẩn bị nguồn ánh sáng thay thế khi cắt nguồn điện;

- Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải chuẩn bị để hứng đỡ khi người đó rơi xuống.

2. Người bị nạn đã mất trí giác:

- Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tĩnh.

- Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra.

- Cho người bị nạn ngửi amoniac hoặc nước tiểu.

- Ma sát toàn thân người bị nạn cho nóng lên.

Mời y, bác sỹ đến hoặc đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi chăm sóc.

3. Người bị nạn đã tắt thở

- Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí;

- Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra. Nếu lưỡi thụt vào thì phải kéo ra.

Tiến hành làm hô hấp nhân tạo ngay, phải làm liên tục, kiên trì cho đến khi có ý kiến của y, bác sỹ quyết định mới thôi.

2 tháng 12 2021

Tham khảo!

Khi bị điện giật việc cần phải làm là : Bình tĩnh, không hốt hoảng, không tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân khi chưa bảo đảm cách điện an toàn. Nhanh chống tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân bằng cách: ngắt điện, cúp cầu dao, dùng dụng cụ cách điện như cây khô, đồ nhựa, mũ ... tách nguồn điện ra khỏi nạn nhân.

  
28 tháng 2 2022

1 . Khi bản thân bị đuối nước , em cần hô to để mọi người đến cứu . Hoặc tìm đủ mọi cách để vào bờ.

Khi gặp người bị đuối nước em cần : gọi mọi người ở gần đến giúp , hoặc nếu em biết bơi thì em sẽ xuống cứu bạn. ....

2. Khi gặp mưa dông , lốc xoáy, sấm sét ,...chúng ta nên tìm nơi an toàn đê ẩn trú . Không bị chấn thương hay gặp phải tai nạn gì.

3.Khi có phát hiện cháy nổ , hoả hoạn em sẽ gọi 114 để những chú cứu hỏa đến chữa cháy.nếu những chú cứu hỏa đến lâu hơn dự tính thì em sẽ nhờ người lớn cầm bình chữa cháy để cứu người trong nơi nguy hiểm . 
Khi mắc kẹt trong đám cháy , em cần suy nghĩ cách để ra một cách an toàn . Tìm đủ cách , những lúc này em cần giữ tinh thần thật bình tĩnh .

 

28 tháng 2 2022

1
Khi bản thân bị đuối nước: Bình tĩnh, hít thật nhiều hơi vào phổi, cố gắng nín thở càng lâu càng tốt, thả lỏng người để nước đẩy sát lên mặt nước; dùng tay hoặc chân làm mái chèo, quạt nước đẩy đầu nhô khỏi mặt nước hoặc cũng có thể quạt nước xiên, đẩy người trôi đi dễ dàng bởi vì trong nước người trở nên nhẹ hơn

Đặt nạn nhân nằm nghỉ ngơi, cổ ưỡn, làm sạch miệng họng. – Thay quần áo ướt, ủ ấm cho nạn nhân. – Kiểm tra hô hấp, tuần hoàn: Bắt mạch cảnh, mạch bẹn, kề tai vào mũi nạn nhân. – Nếu mất mạch, ngừng thở thì tiến hành hồi sinh tim phổi ngay.

16 tháng 12 2018

b) Thảo luận theo các câu hỏi:

- Mẹ Hoàng và mọi người dừng lại, nhường đường cho đám tang đi trước.

- Vì cần phải tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ.

- Hoàng đã hiểu ra rằng: “Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang”

- Em cần tôn trọng đám tang.

2 tháng 5 2022

theo em , khi bản thân bị đuối nước em`:

-bình tĩnh ko hoảng loạn 

- ko vùng vẫy tay chân để mất sức

- nếu có rễ cây thì hãy bám vào 

- kêu cứu thật to để mọi người bt 

-......

b) em có thể tránh bằng cách :

- ko ra sông tắm 1 mình 

- lúc đi tắng sông phải có người lớn 

- nếu bn rủ thì sẽ ko đi và bảo bn ko sợ đuối nước à

-........

2 tháng 5 2022

a, khi bị đuối nước chúng ta lên bám và 1 vật gì đó đang nổi .

khi gặp người bị đưới nược chúng ta cần kêu người lớn đến cứu , dùng 1 khúc gỗ hoặc que dài để người bị đuối nược bám vào rồi mình kéo lên bờ.

b,để tránh nguy cơ đuối nước chúng ta cần :

- không chơi ở ao, hồ, hố sâu để tránh bị rơi xuống .

-không để thùng nước ở nhà nếu để thì cần nắp thật chặt để trẻ em không mở được .

-.....

2 tháng 6 2023

a. Bạn Vũ đã bị lạc

b. Bạn Vũ có thể bị người lạ lừa, bắt cóc

c. Theo em, bạn Vũ nên tìm kiếm sự giúp đỡ của những người đáng tin cậy như bảo vệ, công an gần nhất và đứng yên chờ mẹ đến tìm 

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

7 tháng 4 2021

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

8 tháng 4 2021

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

6 tháng 12 2022

câu 1:

-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.

Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...

Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...

Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...

Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...

Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...

câu 2:

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

câu 3:

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ