Câu 8: Phong trào đấu tranh chống Phát-xít của nhân dân Nhật Bản có tác dụng j ?
Giúp mik với mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 chưa có nhiệm vụ chống phát xít, nhiệm vụ trước mắt cụ thể là chống đế quốc và phong kiến tay sai.
Thời kì 1936 – 1939 chủ nghĩa phát xít đã hainfh thành xâm chiếm nhiều quốc gia. Dựa vào Nghị quyết Quốc tế Cộng sản ta chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân chống phát xít phản đế Đông Dương => Phong trào dân chủ 1936 – 1939 gắn với quá trình chống phát xít.
1939 – 1945: Phát xít Nhật đã vào miền Bắc nước ta cấu kết với Pháp bóc lột nhân dân ta. Đến khi cách mạng tháng Tám thành công thì ta mới loại bỏ hoàn toàn ách thống trị của Nhật.
Chọn đáp án B
tham khảo :
- Troq thời kì chiến đấu thời Bắc thuộc , nhân dân ta đã chiến đấu hết sức mk , kiên cường , bất khuất , k chịu thua trc những chính sách ác độc của các triều đại phong kiến phương Bắc
=> Từ đây ta có thể thấy đc Nhân Dân ta có 1 lòng yêu nước nồng đượm.
- Nhận xét về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc: các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
=> Điều này cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.
Trong những năm 1929-1939, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản, đã diễn ra nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hóa ở Nhật, cuộc đấu tranh không những lan rộng trong các tầng lớp nhân dân mà còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan Nhật tham gia.
Tham khảo!
=> Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
THAM KHẢO
Trong thập niên 30 của thế kỉ XX, ở Nhật Bản diễn ra quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp cả nước.
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trong những năm 1929 - 1939 cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.
+ Lực lượng tham gia: các tầng lớp nhân dân, binh lính, sĩ quan Nhật,…
+ Số lượng: Trong năm 1939 có trên 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính và sĩ quan.
=> Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân đã góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.