Tập hợp các số nguyên n để A=\(\frac{44}{2n-3}\)nhận giá trị nguyên là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>n chia hết cho n+1
=>n+1-1 chia hết cho n+1
=> 1 chia hết cho n+1
n+1=1;-1
=>n=0;-2
k minh nha
\(giải:\)
\(ta\)\(có:\)\(\frac{n}{n+1}=\frac{n+1-1}{n+1}\)
\(=\frac{n+1}{n+1}-\frac{1}{n+1}\)
\(=1-\frac{1}{n+1}\)
\(\frac{n}{n+1}\)có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{1}{n+1}\)có giá trị nguyên\(\Leftrightarrow1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)
MÀ Ư(1)=[1;-1]
-nếu n+1=1 => n=0
-nếu n+1=-1 => n=-2
vậy để n/n+1 nhận giá trị nguyên thì n=0 hoặc n=-2
x+3 chia hết x+1
<=>(x+1)+2 chia hết x+3
<=>2 chia hết x+3
<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}
<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}
Để 32/n là một số nguyên thì 32 phải chia hết cho n
ta có n là ước của 32
Ư(32)={1;-1;2;-2;16;-16;4;-4;8;-8;-32;32}
Vậy n thuộc{1;-1;2;-2;16;-16;4;-4;8;-8;-32;32}
Để \(A=\frac{3}{x+2}\) đạt được giá trị nguyên
=> 3 chia hết x+2
=> \(x+2\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> Ta lập được bảng sau:
x+2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | -1 | -3 | 1 | -5 |
Vậy để \(A=\frac{3}{x+2}\) thì x = {-1;-3;1;-5}
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a, De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2
Vay n # 2 thi A la phan so
b, vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen
suy ra 1 chia het cho 2 - n
suy ra 2-n thuoc uoc cua (1)
suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }
suy ra n thuoc { 1 , 3 }
Vay n thuoc { 1 , 3 }
* Chu y :
Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe
À. Xin lỗi nếu bạn không trả lời được thì thôi. Đừng nói chữ đó.
n thuộc { -4;1;2;7}