K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

B. Có tiềm lực kinh tế và quốc phòng mạnh,

4 tháng 12 2021

23 tháng 4 2018

Đáp án D

14 tháng 2 2017

Đáp án: D

Giải thích: Đặc điểm chủ yếu của vùng kinh tế trọng điểm là:

- Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian.

- Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tể và hấp dẫn các nhà đầu tư.

- Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho vùng khác.

- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc

15 tháng 11 2021

C

15 tháng 11 2021

C

29 tháng 7 2021

. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là:

A. Chính trị không ổn định, kinh tế phát triển  

B. Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện  

C. Chính trị ổn định, kinh tế khủng hoảng 

D. Mầm mồng tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh

15 tháng 11 2021

A

2 tháng 12 2021

có ai giúp mik 2 câu tn với

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên:

+ Địa hình của Nhật Bản tạo thuận lợi cho phát triển ngành lâm nghiệp và du lịch nhưng cũng gây khó khăn trong giao thông vận tải. Do nằm trong vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất nên Nhật Bản thường xuyên chịu ảnh hưởng của hoạt động động đất, núi lửa,... gây thiệt hại về người và tài sản.
+ Nhật Bản có nhiều loại đất như đất pốtdôn, đất nâu, đất đỏ, đất phù sa,... thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.
+Sự phân hóa của khí hậu tạo thuận lợi cho Nhật Bản đa dạng hoá cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phát triển du lịch nhưng cũng thường xảy ra thiên tai.

+ Sông ngòi ở Nhật Bản tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, du lịch và thuỷ điện, ít có giá trị trong giao thông và nguy cơ xảy ra lũ lụt vào mùa mưa.

+ Phong cảnh tự nhiên đa dạng và tài nguyên sinh vật phong phú đã tạo thuận lợi cho quốc gia này phát triển ngành du lịch.

+ Nhật Bản có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển do có đường bờ biển dài, nguồn tài nguyên biển phong phú

- Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư - xã hội:

+ Nhật Bản có cơ cấu dân số già, tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở mức âm đã tạo sức ép lớn về tình trạng thiếu hụt nguồn lao động, tăng chi phí an sinh xã hội.

+ Nhật Bản có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đây là những tài nguyên có giá trị trong phát triển du lịch của Nhật Bản.

Cho e hỏi mấy câu này ạ! Câu 1. Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải làA. nhiều quốc gia có thành thị.                                               B. mỗi thành thị là một quốc gia.C. nền kinh tế phát triển ở thành thị.                                     D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia.Câu 2. Chữ Phạn được hoàn thiện và phổ biến dưới thời Gúp-ta có ý nghĩ gì? A. Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo...
Đọc tiếp

Cho e hỏi mấy câu này ạ! 

Câu 1. Đặc điểm nổi bật của Thị quốc Địa Trung Hải là

A. nhiều quốc gia có thành thị.                                               B. mỗi thành thị là một quốc gia.

C. nền kinh tế phát triển ở thành thị.                                     D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia.

Câu 2. Chữ Phạn được hoàn thiện và phổ biến dưới thời Gúp-ta có ý nghĩ gì?

A. Tạo điều kiện truyền bá tôn giáo Ấn Độ.                          B. Tạo điều kiện chuyển tải văn hóa trong nhân dân.

C. Tạo điều kiện truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ.           

D. Tạo điều kiện truyền bá văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài.

Câu 3. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội cổ đại phương Tây là mâu thuẫn giữa

A. nông dân với địa chủ.                                              B. giai cấp bị trị với giai cấp thống trị.

C. nô lệ với chủ nô.                                                      D. nông dân với quí tộc.

Câu 4. Vì sao ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông?

A. Địa hình chủ yếu là đồi núi.                                    B. Không có đồng bằng.

C. Địa hình bị chia cắt, nhiều núi và cao nguyên.       D. Không có những con sông lớn.

Câu 5. Những nhà nước đầu tiên ở Ấn Độ được hình thành ở ven

A . Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.                                       B. Sông Ấn và sông Hằng.

C . Sông Ti-gro và sông Ơ-phơ-rat                                                     D. Sông Nin

Câu 6. Nguyên nhân chính dẫn đến sự liên kết, hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông là

A. Nhu cầu trị thủy và chống xâm lược.                    B. Nhu cầu xây dựng công trình thủy lợi.

C. Nhu cầu phát triển kinh tế.                                    D. Nhu cầu xây dựng các công trình, lăng tẩm lớn.

Câu 7. Nước nào sớm có hiểu biết chính xác về Trái Đất và Hệ Mặt trời? Nhờ đâu?

A. Rô-ma. Nhờ canh tách nông nghiệp.                                 B. Hi Lạp. Nhờ đi biển.

C. Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc.                          D. Ba Tư. Nhờ khoa học - kỹ thuật phát triển.

Câu 8. Những tiến bộ trong cách tính lịch của người phương Tây so với phương Đông xuất phát từ

A. cách tính lịch âm dưa theo mùa trăng.                               B. thực tiễn sản xuất đềể đúc, rút kinh nghiệm.

C. Sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.

D. Cách tính lịch dương dựa theo sự chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất

Câu 9. Ngành kinh tế phát triển mạnh ở Hi-lạp và Rô-ma cổ đại là

A . nông nghiệp, ngoại thương                                   B. hàng hải, thương mại.

C .chăn nuôi, trồng trọt                                               D. nông nghiệp, thủ công nghiệp.

0
3 tháng 10 2021

D

3 tháng 10 2021

D nhaa