Để đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất X cần một lượng vừa đủ 1,904 lít O2 ( đktc), sản phẩm cháy là CO2 và hơi H2O với tỉ lệ thể tích của CO2: H2O là 4: 3. Để xác định khối lượng phân tử của X, người ta hòa tan 18,8 gam X vào 250 gam benzen, sau đó làm lạnh thấy nhiệt độ đông đặc của dung dịch giảm 2,080 C so với benzen nguyên chất. Biết hằng số nghiệm lạnh của benzen là 5,2. Xác định CTPT của X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lương C:
Khối lượng H:
Khối lượng O: 2,85 - 1,80 - 0,25 = 0,80 (g).
Chất X có dạng CxHyOz
x : y : z = 0,150 : 0,25 : 0,050 = 3 : 5 : 1
Công thức đơn giản nhất của X là C 3 H 5 O .
2, M X = 3,80 x 30,0 = 114,0 (g/mol)
( C 3 H 5 O ) n = 114; 57n = 114 ⇒ n = 2.
Công thức phân tử C 6 H 10 O 2 .
Thông thường khi đề bài cho số mol O2 cần để đốt cháy thì chắc chắn ta sẽ phải sử dụng hoặc định luật bảo khối lượng, hoặc bảo toàn nguyên tố Oxi.
Quay trở lại bài toán này, ta thấy đề cho cần dùng 1,904 lít O2, không cho khối lượng CO2 và H2O mà chỉ cho tỉ lệ thể tích (tỉ lệ số mol), do đó nhận ra được nếu ta sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng ta sẽ tính được số mol CO2 và số mol H2O, từ đó tính được số mol O trong A. Tiếp theo đó ta sẽ xác định công thức đơn giản nhất để tìm ra công thức phân tử.
Có: n O 2 = 1 , 904 22 , 4 = 0 , 085 ( m o l ) ⇒ m O 2 = 0 , 085 . 32 = 2 , 72 ( g a m )
Sơ đồ phản ứng: A + O2 ⇒ CO2 + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m A + m O 2 = m C O 2 + m H 2 O
Hay 1,88 + 2,72 = 176a + 54a ⟺ a = 0,02
⇒
Vì C : H : O = nC : nH : nO =0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5
Nên công thức đơn giản nhất của A là C8H12O5.
Khi đó công thức phân tử của A có dạng (C8H12O5)n
Mà MA < 7Mkhôngkhí nên 188n < 7.29 ⇒ n < 1,08 ⇒ n = l
Do đó công thức phân tử của A là C8H12O5.
Đáp án A.
Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được C O 2 và H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)
Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6
Từ đó tìm được: m C O 2 = 3,30 g và m H 2 O = 1,80 g
Khối lượng C trong 3,30 g C O 2 :
Khối lương H trong 1,80 g H 2 O :
Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).
Các chất trong X có dạng C x H y O z
x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.
Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .
⇒ CTPT cũng là C 3 H 8 O .
1. Công thức chung của hai ancol là C n H 2 n + 1 O H và tổng số mol của chúng là a. Khối lượng hỗn hợp: (14 n + 18)a.
Khối lượng hỗn hợp: (14.2,5 + 18).0,04 = 2,12 (g)
2. n < 2,5 < n + 2 ⇒ 0,5 < n < 2,50
Phần cuối giống như ở cách giải 1.
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
Chọn đáp án D
Bảo toàn khối lượng:
Công thức phân tử của E là C 8 H 12 O 5
Công thức cấu tạo của E:
( C H 2 = C H C O O ) ( C H 3 C O O ) C 3 H 5 ( O H )