Oxi hoá hêt 1,48g chất A. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt vào bình I đựng H2SO4 đặc và bình II đựng KOH đặc thì thấy khối lượng bình I tăng 1,8g và bình II tăng 3,52g. Công thức phân tử của A là gì? Biết MA = 74đvC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn sản phẩm cháy qua bình (I) đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình (I) tăng 2,02 gam ⇒ mH2O = 2,02 ⇒ nH2O = 101/900
Dẫn sản phẩm cháy qua bình (II) đựng Ca(OH)2 thấy khối lượng bình (II) giảm 4,4 gam ⇒ mCaCO3 – mCO2 = 4,4. Ta có: nCO2 = nCaCO3
⇒ nCO2.(100 – 44) = 4,4 ⇒ nCO2 = 11/140
nH2O > nCO2 ⇒ 2 Hidrocacbon đó là ankan
Gọi công thức chung của 2 chất đó là CnH2n+2 (n>1)
Ta có: n CO2 : n H2O = n : (n+1) = 101/900 : 11/140 ⇒ n = 2,33
mà 2 ankan đồng đẳng kế tiếp ⇒ 2 chất đó là C2H6 và C3H8
Đáp án C.
Đáp án A
Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O => nH2O = 1,8/18 = 0,1 mol
Khối lượng bình 2 tăng là khối lượng của CO2 => nCO2 = 3,52/44 = 0,08 mol
Nhận thấy: nCO2 < nH2O => hidrocacbon là ankan;
Số mol ankan là nankan = 0,1 – 0,08 = 0,02 mol
Phương trình phản ứng:
CTPT của A là C4H10
\(m_{b1\uparrow}=m_{H_2O}=1,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_H=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{b2\uparrow}=m_{CO_2}=3,52\left(g\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(n_C=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,04\left(mol\right)\)
Ta có : \(m_O=3-\left(0,08.12+0,2+0,04.14\right)=1,28\left(g\right)\)
=> \(n_O=0,08\left(mol\right)\)
\(M_X=2,586.29=75\)
Đặt CT của X là CxHyOzNt (x,y,z,t >0)
Ta có : \(x:y:z:t=0,08:0,2:0,08:0,04=2:5:2:1\)
=> CTĐGN : \(\left(C_2H_5O_2N\right)_n\)
Ta có : 75n=75
=> n=1
Vậy CTPT của X là C2H5O2N
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=5,4\left(g\right)\\m_{CO_2}=6,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_H=2n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\\n_C=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
`=> m_C + m_H = 0,15.12 + 0,6 = 2,4 (g) = m_A`
`=> A` không chứa O
\(M_A=0,5.32=16\left(g/mol\right)\)
Ta có: \(n_C:n_H=0,15:0,6=1:4\)
`=>` CTPT của A có dạng \(\left(CH_4\right)_n\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{16}=1\)
Vậy A là CH4
\(m_{\text{bình 1 tăng}}=m_{H_2O}=1.8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_H=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{\text{bình 2 tăng}}=m_{CO_2}=3.52\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{3.52}{44}=0.08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_C=0.08\left(mol\right)\)
\(m_O=m_A-m_C-m_H=1.48-0.08\cdot12-0.2=0.32\left(g\right)\)
Vậy A có 3 nguyên tố : C , H , O
\(n_O=\dfrac{0.32}{16}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_A=\dfrac{1.48}{74}=0.02\left(mol\right)\)
Đặt : CT là : \(C_xH_yO_z\)
\(x=\dfrac{n_C}{n_A}=\dfrac{0.08}{0.02}=4\)
\(y=\dfrac{n_H}{n_A}=\dfrac{0.2}{0.02}=10\)
\(z=\dfrac{n_O}{n_A}=\dfrac{0.02}{0.02}=1\)
CTPT của A là : \(C_4H_{10}O\)