K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

câu chuyện đâu ạ

2 tháng 12 2021

Nhìn lại câu chuyện về lòng nhân ái và trả lời các câu hỏi:

"Anh Dương Hồng Quý (43 tuổi, địa chỉ ở thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình) phải nhập viện cấp cứu vì mắc bệnh về mạch máu não. Sau khi được các bác sĩ Bệnh viện Bạch Mai thăm khám và kết luận, biết mình khó qua khỏi, anh đã nói với các thành viên trong gia đình về tâm nguyện được hiến tạng cứu giúp những người khác. Thế rồi, điều gì đến đã đến, anh rơi vào tình trạng hôn mê sâu. Đội ngũ y, bác sĩ đã hết lòng điều trị nhưng không có kết quả. Thực hiện tâm nguyện của anh, chị Hoàng Thanh Phương - vợ anh cùng gia đình liên hệ với Hội Chữ thập đỏ tỉnh Ninh Bình và Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia để xin được hiến tạng của anh Quý cho y học. Tiếp nhận thông tin, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia phối hợp Bệnh viện Bạch Mai đưa anh Quý về Bệnh viện Việt Đức thực hiện ca hiến - ghép tạng quý giá này. Anh Dương Hồng Quý đã tặng lại phổi, tim, gan và hai thận cho những người bệnh đang chờ được ghép tạng.

Ngày 12-12-2018, tại Bệnh viện Việt Đức, phổi của anh Quý được ghép cho một bệnh nhân nam 17 tuổi mắc bệnh mô bào ở phổi giai đoạn cuối; trái tim anh được ghép cho một bệnh nhân nam 60 tuổi bị giãn cơ tim giai đoạn cuối, nguy cơ tử vong rất cao; gan được ghép cho bệnh nhân nữ 63 tuổi bị u gan; một thận được ghép cho bệnh nhân nam 41 tuổi bị suy thận giai đoạn cuối; thận còn lại được chuyển vào Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) ghép cho bệnh nhi 15 tuổi. Điều kỳ diệu ngỡ chỉ có trong cổ tích đã xảy ra. Cả năm người bệnh, trong lúc sự sống chỉ còn tính từng ngày, bỗng được hồi sinh nhờ nguồn tạng hiến của anh Quý. Chiều 26-12-2018, Bệnh viện Việt Đức tiếp tục sử dụng mạch máu của anh Quý (được lưu trữ tại ngân hàng mô của bệnh viện) để nối mạch máu thành công cho bệnh nhân trong một ca ghép gan phức tạp. Đây cũng là lần đầu, y học nước ta ghi nhận một trường hợp hiến tạng trọn vẹn về mọi nghĩa. Để tri ân nghĩa cử cao đẹp này, sáng 2-1-2019, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã truy tặng Kỷ niệm chương Vì sức khỏe nhân dân cho anh Dương Hồng Quý."

9 tháng 9 2018

Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử. Tại một trường trung học ở Mỹ, có một lớp học nọ với 26 em học sinh cá biệt. Những em học sinh trong lớp học này đều có tiểu sử không mấy hay ho: em từng tiêm chích ma túy, em từng vào trại cải tạo, thậm chí có một học sinh nữ mà trong một năm đã phá thai tới 3 lần.

Gia đình đều chán nản và đã buông bỏ chúng, các thầy cô giáo trong trường thậm chí cũng coi chúng là đồ bỏ đi. Tưởng chừng cuộc sống đã hết hi vọng thì một ngày kia, Phila, một cô giáo mới về trường đã tình nguyện làm chủ nhiệm của những đứa trẻ hư hỏng này.

Khác với suy đoán của bọn trẻ, trong ngày đầu tiên nhận lớp, Phila đã không hề quát nạt hay ra oai với chúng. Trong chiếc đầm lụa màu xanh nhạt, mái tóc màu nâu hạt dẻ búi cao, Phila bước nhẹ lên bục giảng. Cô dịu dàng nhìn xuống lũ trẻ một lượt rồi cất tiếng với vẻ trầm ngâm:

“Cô sẽ kể cho các em nghe về quá khứ của 3 người đàn ông khác nhau:

Người thứ nhất đã từng có những vụ bê bối về chính trị, rất tin vào y thuật của thầy cúng, ông ta từng có tới 2 tình nhân, hút thuốc nhiều và uống 8-10 ly rượu mạnh mỗi ngày.

Người thứ hai đã 2 lần bị đuổi việc, hôm nào cũng ngủ tới trưa mới dậy và tối nào cũng uống 1 lít rượu brandy. Ông ta từng hít thuốc phiện khi còn là sinh viên…

Người thứ ba là anh hùng chiến tranh của một đất nước. Ông ta ăn chay trường, không bao giờ hút thuốc và thỉnh thoảng mới uống rượu, có uống bia nhưng uống không nhiều. Thời thanh niên chưa từng làm gì phạm pháp và chưa từng có một vụ bê bối tình ái nào.

Cô hỏi cả lớp, trong 3 người, ai sau này sẽ có cống hiến nhiều nhất cho nhân loại?”

Những đứa trẻ đồng thanh chọn người thứ ba sau khi nghe xong câu chuyện, nhưng câu trả lời của Phila đã khiến lũ trẻ chết lặng.

“Các em thân mến! Cô biết chắc là các em sẽ chọn người thứ 3 và cho rằng chỉ ông ta mới có thể cống hiến được nhiều cho nhân loại. Nhưng các em đã sai rồi đấy. Ba người này đều là những nhân vật nổi tiếng trong thế chiến thứ 2.

Người thứ nhất là Franklin Roosevelt, tuy tàn tật nhưng ý chí kiên cường. Ông ta đã đảm nhận chức vụ Tổng thống Mỹ trong bốn nhiệm kỳ liên tiếp.

Người thứ hai là Winston Churchill, vị Thủ tướng nổi tiếng và tài ba nhất trong lịch sử nước Anh.

Còn người thứ ba là Adolf Hitler, con ác quỷ phát xít Đức đã cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người dân vô tội”.

adolf-hitler-1Adolf Hitler (Ảnh: Deviantart)

Những đứa trẻ như ngây người trước câu trả lời của Phila và dường như không thể tin nổi vào những gì chúng vừa nghe thấy.

“Các em có biết không, những điều mà cô vừa nói là quá khứ của họ, còn sự nghiệp sau này của họ, là những việc mà họ đã làm sau khi đã thoát ra khỏi cái quá khứ đó. Các em ạ, cuộc sống của các em chỉ mới bắt đầu. Vinh quang và tủi nhục trong quá khứ chỉ đại diện cho quá khứ, còn cái thực sự đại diện cho cuộc đời một con người chính là những việc làm ở hiện tại và tương lai. Hãy bước ra từ bóng tối của quá khứ, bắt đầu làm lại từ hôm nay, cố gắng làm những việc mà các em muốn làm, và cô tin các em sẽ trở thành những người xuất chúng…” – Phila vừa nói vừa nhìn chúng với ánh mắt đầy hi vọng.

Và bạn biết không, sau này khi trưởng thành, rất nhiều học sinh trong số họ đã trở thành những người thành đạt trong cuộc sống. Có người trở thành bác sĩ tâm lý, có người trở thành quan tòa, có người lại trở thành nhà du hành vũ trụ. Và trong số đó phải kể đến Robert Harrison, cậu học sinh thấp nhất và quậy phá nhất lớp, nay đã trở thành Giám đốc tài chính của phố Wall.

robert-harrisonRobert Harrison – Giám đốc tài chính phố Wall. (Ảnh: internet)

Suy ngẫm:

Ý nghĩa của câu chuyện ở đây là bạn hãy đừng bao giờ ngừng hi vọng, ngừng yêu thương, ngừng cố gắng bởi hôm qua chỉ là quá khứ, ngày mai là một điều bí mật, còn ngày hôm nay là một món quà. Và đó là lý sao nó được gọi là “The Present” (hiện tại/món quà).

Trong cuộc đời của con người, mỗi ngày đều có thể là một sự bắt đầu mới mẻ còn những vinh quang và tủi nhục của ngày hôm qua đều chỉ là dĩ vãng. Những việc trong quá khứ nói cho người khác biết bạn đã từng là người như thế nào, nhưng chính những việc làm ở hiện tại và tương lai mới nói lên bạn là ai.

tuong-lai

Thế nên:

Đừng bao giờ hạ thấp giá trị của mình bằng cách so sánh với người khác.

Đừng bao giờ đặt mục tiêu của mình dựa vào những gì mà người khác cho là quan trọng. Chỉ bạn mới biết được những gì tốt nhất đối với chính mình.

Đừng bao giờ để cuộc sống vuột khỏi tầm tay bằng cách sống khép mình vào trong quá khứ, hay uốn mình vào trong tương lai. Hãy sống cho hiện tại, lúc này và ở đây.

Hãy hướng về phía mặt trời và bạn sẽ không bao giờ nhìn thấy bóng tối.

Và cuối cùng, hãy nhớ rằng, dù người khác có nói với bạn điều gì đi nữa, hãy tin rằng cuộc sống này là kỳ diệu và đẹp đẽ.

9 tháng 9 2018

hoan hô! cậu đã trả lời đúng!kb nha

#ngontinh_review Tên: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGỪNG NHỚ ANH Tác giả: Mộng Tiêu NhịNhân vật chính: Tô Dương vs Tưởng Bách Xuyên Thể loại: Hiện đại, showbiz, tình đầu cũng là tình cuối, sạch, sủng, ngọt, thâm tình, hài hước, HESố chương: 64 chương + 8 phiên ngoạiTình trạng: Hoàn editTô Dương và Tưởng Bách Xuyên đã có 11 năm yêu nhau và 2 năm kết hôn, nhưng mọi chuyện vẫn được giấu trong bóng tối....
Đọc tiếp

#ngontinh_review
Tên: LÀM THẾ NÀO ĐỂ NGỪNG NHỚ ANH
Tác giả: Mộng Tiêu Nhị
Nhân vật chính: Tô Dương vs Tưởng Bách Xuyên
Thể loại: Hiện đại, showbiz, tình đầu cũng là tình cuối, sạch, sủng, ngọt, thâm tình, hài hước, HE
Số chương: 64 chương + 8 phiên ngoại
Tình trạng: Hoàn edit

Tô Dương và Tưởng Bách Xuyên đã có 11 năm yêu nhau và 2 năm kết hôn, nhưng mọi chuyện vẫn được giấu trong bóng tối. Bởi sự nghiệp và những thị phi chốn showbiz khiến cả hai không muốn đem những bí mật riêng tư ra ngoài ánh sáng.

Tưởng Bách Xuyên là một chàng trai mà khi yêu một người chính là định cả một đời. Vì thế, anh dành tất cả mọi sự ấm áp, dịu dàng đều cho Tô Dương.

Mỗi khi anh cất tiếng gọi “Đồng Đồng”, tên thân mật của cô, thì tiếng nói ấy như âm thanh của tơ trời, rất êm và chất chứa những tình cảm sâu nặng. Anh biết công việc mình bận rộn, lại thường xuyên công tác xa nhà nên tất cả thời gian rảnh đều muốn ở bên cô. Anh tặng cô những bó hoa hồng xinh đẹp; anh đến đón cô khi tan làm; anh xung phong vào bếp làm món mỳ cô thích; anh sắp xếp tủ đựng sách của cô; anh gọi điện và nhắn tin cho cô bất cứ khi nào có thời gian và ở mỗi thời khắc đặc biệt anh đều tặng cho cô một chiếc máy ảnh Laca…

Dường như, mỗi giây mỗi phút trôi qua của anh, anh đều muốn là của riêng cô. Vĩnh viễn đều như vậy.

Nhưng có một số người, đã biết chiếc “vảy ngược” trong tim anh nhưng vẫn cố chạm vào. Anh từ trước đến nay không hề tính toán vì vốn dĩ nó không hề ảnh hưởng đến Tô Dương. Chỉ là, một khi đi quá giới hạn anh cho phép, cái giá phải trả liền rất đắt.

Anh từng nói rằng, Tô Dương có thể làm mọi thứ, không cần uất ức chính mình, mọi chuyện đã có anh chống lưng. Nhưng Tô Dương là ai kia chứ, cô chính là nàng công chúa được sủng ái, dung túng vô pháp vô thiên mà lớn lên. Nên người khiến cô khó chịu một, cô liền trả lại gấp đôi. Phương châm của cô chính là đối với người gây chuyện với mình, không cần nhường nhịn chịu thiệt làm gì, xử được cứ xử, giết được cứ giết :v

Tô Dương như thế, Tưởng Bách Xuyên càng ác liệt hơn. Mỗi câu nói mỗi hành động của anh đều có mức độ sát thương cực lớn. Chẳng hạn như thanh mai trúc mã Kiều Cẩn muốn lợi dụng mối quan hệ của hai gia tộc mà gây khó dễ cho Tô Dương í. Anh nhà chẳng nói hai lời, cô ta tung ra chiêu nào, anh liền bẻ gẫy chiêu đó. Có giao tình cỡ nào thì nào, đụng đến Tô Dương thì coi như chấm hết. Cô ta khóc nháo van xin hay gì đều vô dụng. Anh vốn là người đối với kẻ mình ghét còn lạnh hơn băng tuyết ngàn năm 📷:v

Cho nên, vui nhất chính là đoạn cô ta chờ anh cả đêm dưới trời lạnh rồi còn cố tình đợi anh xoay người rời đi thì muốn chạy lại ôm anh để dàn cảnh chụp ảnh á. Anh nghe tiếng bước chân thì xoay người đẩy cô ta một cái té nhào, vẻ mặt ghét bỏ còn nói mấy câu tàn nhẫn dập tan hy vọng của cô ta luôn. Chưa kể sau này còn xuất hiện thêm một Bàng Việt Hy nữa, cô này cũng truy đuổi anh ráo riết. Đáng tiếc, số lần cô này bị anh phũ, mình đếm không xuể.

Có đoạn thấy Tưởng Bách Xuyên đang uống cafe, cô này đi vô quán xong muốn ngồi cùng bàn gạ gạ nói chuyện á, bị anh đuổi không cho ngồi chung xong uất ức ngồi chỗ khác. Lát sau Tô Dương đến, cô này tức quá bỏ đi, còn bị anh kiu nhân viên lại đòi tiền cô ta, chứ anh không quen nên không trả đâu. Đọc mà mình phụt cười luôn á. Người gì đâu phũ quá trời à 📷:v. Bởi trong suy nghĩ và tiềm thức của anh chính là, anh không cần phải đối xử tốt với ai hết trừ Đồng Đồng thôi 📷:v

***
11 năm – 129 chiếc máy ảnh Laca – lời nguyện ước cùng em đi hết cuộc đời này.

Cuối cùng, sau rất nhiều chuyện xảy ra, anh quyết định đánh dấu chủ quyền Tô Dương là của mình và đưa chuyện kết hôn của họ ra ánh sáng. Ai ngờ, chú Năm lại biến bóng lưng trong ảnh chụp hôn nhau của anh cùng vợ thành tác phẩm của hai nam phụ Lục Duật Thành và Cố Hằng. Hại anh uất nghẹn không thôi, phải lên weibo post bài nhận chính chủ 📷:v 📷:v.

Và thế là, từ một người đàn ông sát phạt quyết đoán lạnh lùng trên thương trường anh trở thành một người chồng cuồng ân ái khoe khoang chuyện tình cảm trá hình. Hại dân tình dậy sóng không thôi. Bởi, cả hai bây giờ đều là người nổi tiếng, đi đến đâu cũng bị xăm soi chụp hình. Mà anh cũng chẳng ngại ngần thể hiện những yêu thương sủng ái dành cho Tô Dương. Vì cô ấy là thanh xuân của anh, là mối tình đầu cũng là mối tình cuối, cùng anh đi hết quãng đường dài này.

Đối với Tô Dương tình yêu dành cho anh và niềm đam mê chụp ảnh là hai thứ vĩnh viễn không thay đổi. Trải qua 11 năm, họ đã có những lúc vui buồn cũng như hờn ghen giận lẫy, nhưng chưa có một giây phút nào Tô Dương hay Tưởng Bách Xuyên buông thả chính bản thân mình và từ bỏ. Họ vẫn luôn nỗ lực để có thể vun đắp cho cuộc hôn nhân này thêm bền vững và dài lâu, tựa như câu nói khi cô tặng anh một món quà, đó là: “Một chiếc cốc, cả cuộc đời.” Và cả cuộc đời của cô, là dành cho anh.

“Mây nhỏ phiêu lãng trên trời cao
Cơn gió thổi qua nơi mặt đất
Gió nhẹ nhàng lay động làn tóc
Làm thế nào để ngừng nhớ anh.”

“Ánh trăng thương nhớ nơi biển cả
Biển cả thương nhớ ánh trăng kia
Ngọt ngào tựa như đêm trăng sáng
Làm thế nào để ngừng nhớ em.”

***
“Làm thế nào để ngừng nhớ anh” là bộ truyện chuyên sủng mà mình đang phát cuồng trong thời gian này. Nội dung truyện ngọt ngào, ấm áp và cute hết chỗ nói luôn. Ngoài hai nhân vật chính được xây dựng tốt thì những nhân vật phụ trong truyện này phải nói là tuyệt vời. Mà đáng yêu quá thể đáng nhất chính là bộ đôi nam phụ Lục Duật Thành – Cố Hằng.

Từ bé cả hai đã luôn yêu thương dung túng và bảo vệ cho nữ chính như một điều hiển nhiên. Lúc đó, cả hai đều thích nữ chính nhưng không dám nói, cứ luôn đối tốt hết mức thôi, chờ lớn một tí thì tranh đua công bằng rồi bày tỏ. Ai ngờ, nửa chừng nhảy ra nam chính Tưởng Bách Xuyên đem công chúa nhỏ của họ đi mất. Vì vậy, câu nói thường xuyên của họ khi gặp Tô Dương chính là: “Chừng nào thì cậu chia tay?” 📷:v 📷:v

Một người là ảnh đế, một người là đại boss mà cứ như hai đứa trẻ trước mặt Tô Dương, bày ra đủ trò để nhận được sự chú ý và quan tâm của cô. Người giả vờ say rượu tự gọi cảnh sát đến bắt rồi gọi cho cô mượn tiền phạt. Người được cô gọi điện thì vui quá gọi cho người kia nửa đêm chỉ để khoe. Sau này, người vì chuyện tình thanh xuân dang dở của mình mà uất ức quá muốn viết cả kịch bản phim, cho mình làm nam chính, cho Tô Dương làm nữ chính, còn chồng cô và người bạn còn lại làm nhân vật phụ, bị bỏ rơi… Đọc mà cười xoắn cả ruột. Hai anh này hint tới tấp luôn í, đáng tiếc cuối cùng lại không thuộc về nhau 📷:v 📷:v
Review by Reviewtruyen24h

0
5 tháng 10 2023

-        2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về lòng nhân ái:

+ Câu chuyện Sự tích cây vú sữa

+ Câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể

-        1 bài văn (bài báo) miêu tả hoặc cung cấp thông tin về nội dung trên: Bài báo "Tấm gương sáng về lòng nhân ái": Câu chuyện về anh Dương Hồng Quý, 43 tuổi, ở TP Ninh Bình (tỉnh Ninh Bình) đã hiến tạng cứu sống sáu người đang gây xúc động mạnh mẽ trong cộng đồng về nghĩa cử cao đẹp của anh và gia đình. Anh ra đi nhưng để lại cho đời những món quà vô giá khi sự sống khác được hồi sinh.

(1)Hồ Chi Minh sinh năm 1890 mất năm 1969. (2)Người hy sinh cả cuộc đời vì nước vìdân.(3)Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm1955, Người nói: (4)"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mìnhnhững gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?(5) Mình phải làm thế nào cho íchnước, lợi nhà nhiều hơn?(6)Mình đã vì lợi...
Đọc tiếp

(1)Hồ Chi Minh sinh năm 1890 mất năm 1969. (2)Người hy sinh cả cuộc đời vì nước vì
dân.
(3)Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm
1955, Người nói: (4)"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình
những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà?(5) Mình phải làm thế nào cho ích
nước, lợi nhà nhiều hơn?(6)Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh, phấn đấu đến chừng
nào?...." (7)Có người nói: (8)"Bác đã ra đi mãi mãi!" (9)Không! (10)Bác vẫn sống, sống mãi
trong lòng chúng ta, là ngôi sao sáng mãi trên bầu trời muôn ngàn tinh tú kia!

(12) Bác chính

là niềm tự hào của cả dân tộc!
- Câu trần thuật :....................................... - Câu cầu khiến : .......................
- Câu nghi vấn :....................................... - Câu cảm thán :........................

1
10 tháng 2 2022

(1) (5) (6) (8) Câu trần thuật

(2) (3) Câu cầu khiến

(4) Câu nghi vấn

(7) Câu phủ định

(9) Câu cảm thán

tham khảo:

"Trong lòng mẹ" trích "Những thời thơ ấu" của Nguyên Hồng là một bài ca về tình mẫu tử bất diệt. Tại sao lại nói như vậy? Nhìn nhận sâu xa trong thời kì những năm 1930-1945 là thời kì mà cái "khái niệm" "Trọng nam khinh nữ" đặt nặng nhất. Người phụ nữ không được đi lấy chồng khác, ai đi lấy chồng khác thì bị thả trôi sông, cạo đầu bôi vôi,.. thoát nạn được là quá giỏi. Nhìn lại những gì trong văn bản, người phụ nữ - mẹ của bé Hồng đi lấy chồng khác, chịu những thành kiến "thối nát" của xã hội, tiêu biểu là bà cô của bé Hồng, bà mang ra nhiều thứ để nói, cố làm bé Hồng buồn. Bà ấy không tha cả một đứa con nít, không nghĩ đến cảm nhận của cháu mình, giả vờ tốt bụng mà như đâm một vạt dao vậy, bà ta có cay nghiệt trong ẩn ý khiến bé Hồng phải ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng, tình mẫu tử luôn cao quý và thiêng liêng, đâu chỉ một hai lời nói "cay nghiệt" của một con người mà chia cắt được, bé Hồng không những không trách móc, ghét thù mẹ mình mà càng yêu quý mẹ nhiều, trong suy nghĩ mới "trưởng thành" chỉ nghĩ "Tại sao xã hội đầy rẫy bất công lại đặt ra thành kiến cho người phụ nữ như vậy?". Rồi khi gặp được mẹ, bé Hồng cảm động, như bao đứa trẻ khác, sà vào lòng mẹ, tựa vào bầu sữa ấm áp của mẹ, mẹ của bé Hồng cũng thế, âu yếm, yêu thương con hết mực. Nhìn lại như thế, ta thấy được tình mẫu tử nào dễ dập tắt, hỏi thử chăng đây phải chăng là một bài ca?

25 tháng 9 2021

Cho e  xin câu bị động với ạ

25 tháng 11 2017

Đề 1:                                                            Bài làm:

An-đéc-xen là một nhà văn nổi tiếng trên toàn thế giới. Ông được biết dến qua những câu chuyện kể dành cho trẻ em. Đến với “Cô bé bán diêm”- một câu chuyện cổ tích đượm buồn, ta thấy sáng lên tấm lòng yêu thương con người của nhà văn xứ Bắc Âu. Tác phẩm đã truyền cho ta lòng thương cảm sâu sắc với những kiếp đời đau khổ bất hạnh. Hình ảnh cô bé bán diêm trong truyện cô bé bán diêm của An - Đéc - Xen Đêm giao thừa, đó là cái đêm mà ai cũng háo hức, chờ mong, là đêm mà Chúa trời ban phúc lành tới muôn nơi: “Trong phố sực nức mùi ngỗng quay”, nhà nhà rực sáng ánh đèn, khung cảnh đẹp xiết bao! Nhưng có ai hay chăng ngoài trời mưa tuyết trắng xóa kia, một em bé đang lầm lũi bước đi, đầu trần chân đất, bụng đói cật rét. Từng câu chữ chan chứa những giọt lệ của nhà văn. Lòng ta không khỏi se lại, xót xa, ngậm ngùi. Lời mời chào tha thiết đến như cầu khẩn, van xin mua diêm của em chẳng khiến cho bao người qua đường động lòng trắc ẩn. Sự vô tình của người đời còn tàn nhẫn hơn cả giá rét. Cái đói cái lạnh đang hành hạ em bé tội nghiệp nhưng đó mới chỉ là nỗi đau về thể xác, còn nỗi đau về tinh thần mà em phải chịu đựng còn nghiệt ngã hơn nhiều. Ở cái tuổi hồn nhiên nhất, em đã phải nói lời tạm biệt với người mẹ yêu quý. Ngay cả bà ngoại- chỗ dựa tinh thần duy nhất của em cũng không còn trên cõi đời này. Đói khát, nghèo khổ cứ bám riết lấy em, người cha suốt ngày chửi mắng, đánh đập em. Chính vì thế mà em phải bươn trải, vật lộn với sóng gió cuộc đời. Chao ôi! Cái xã hội cao sang giàu có đã đày đọa những kiếp người, những kiếp đời nhỏ bé vào hố sâu khốn cùng. Một xã hội mà ai cũng chỉ có biết đến mình thì khác chi đâu “địa ngục trần gian”. Một đoạn văn không dài nhưng đã vẽ lên hai bức tranh đối lập khiến cho những con chữ tựa như những lời tố cáo. Những ngọn lửa diêm sáng lung linh đã xua tan sự cô dơn, lạnh lẽo đang ngự trị trong tâm hồn em bé, đưa em tới thế giới thần tiên. Lần quẹt diêm thứ nhất chỉ là vô thức, ngẫu nhiên. “Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng”, trước mắt em hiện lên chiếc lò sưởi đang” tỏa ra hơi nóng dịu dàng”. Nhưng đên khi diêm tắt thì mọi thứ lạ trở về với hiện thực phũ phàng. Em chợt nhận ra mình đang mộng tưởng. Lần quẹt diêm thứ hai đưa em tới một bàn ăn thịnh soạn, “trên bàn toàn bát đĩa bắng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay”. Kì diệu hơn, “ ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng” tiến về phía em. Điều này thật ngộ nghĩn nhưng cũng dễ hiểu thoi vì em đang đói mà. Que diêm thứ hai tắt, mang đi mong ước nhỏ nhoi của em, chỉ còn cảnh” phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trứng xáo, gió bấc vi vu” và vài người đến nơi hẹn hò. Họ đều cuốn theo cuộc sống của riêng mình, hạnh phúc của riêng mình. Em quẹt tiếp một que diêm nữa, cây thông xanh tươi, lộng lẫy bỗng hiện ra. Cây thông Nô-en là biểu tượng của sự sum họp, hạnh phúc và cũng chính là điều mà em đang ao ước, nó giúp em bớt đi cảm giác cô dơn. Nhưng rồi cây thông cũng tan biến theo vết khói diêm mỏng manh, tất cả các ngọn nến trang trí “bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời”. “ Khi có một vì sao đổi ngôi là có một linh hòn bayleen trời với Thượng Đế”, đọc đến đây ta cảm nhận dược tâm hồn trong sáng của em, em đâng nghĩ tới nhứng gì lung linh, cao đẹp nhất. Em quẹt tiếp que diêm thứ tư và hiện lên trước mắt em là bà ngoại. Em reo lên sưng sướng, tiếng reo xé tan màn đêm băng giá, gây xúc động lòng người. Em đòi theo bà, em hiểu được lò sưởi, ngỗng quay hay cây thông ban nãy và thậm chí cả người bà của em chỉ là hư ảo mà thôi. Nhưng em chỉ còn biết trông mong vào ngọn lửa diêm kia. Và quả thực đó là người bạn duy nhất của em trên cõi đời này. Cũng chính ngọn lửa diêm đã đưa bà đến bên em, bà sẽ trao cho em vòng tay ấm áp, những yêu thương như buổi hôm nào. Thế là tất cả những que diêm còn lại trong bao được thắp sáng, em muốn níu bà ở lại. Và bà dến bên “cầm lấy tay em”, che chở cho đứa cháu nhỏ rồi cả hai bây vụt lên cao, cao mãi. Em đã về với thượng đế chí nhân và có những chuỗi ngày hạnh phúc nồng đượm tình bà cháu. Có thể nói những que diêm là hình ảnh tượng trưng cho các mong ước nhỏ nhoi, bình dị của trẻ thơ: được ăn ngon, được vui chơi, được sống trong tình thương gia đình. Còn nhớ trong bài thơ truyện cổ tích về loài người”, Xuân Quỳnh đã viết: “Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con” Rồi sau đó, vì những nhu cầu phát triển của trẻ mà cha, mẹ, thầy giá, ông mặt trời… mới ra đời. Cách viết độc đáo ấy nhấn mạnh trẻ em là đối tượng cần được quan tâm, yêu thương nhiều nhất. Vậy nhưng trong câu chuyện này lại ngược lại. Em bé chỉ có được sự quan tâm yêu thương từ những mộng tưởng. Và cũng qua sự đối lập giữa mộng tưởng và hiên tại, nhà văn An-đéc-xen đã gián tiếp lên á, vạch trần xã hội Đan mạch đen tối lúc bấy giờ. Đồng thời ông ca ngợi những con người nghèo khổ nhưng có tâm hồn trong sáng như cô bé bán diêm. Chi tiết em bé chết cóng mà” đôi má ửng hồng và đôi môi đang mỉm cười” gợi cho ta bao ý nghĩa. Em bé ra đi thật thanh thản bởi thế gian này chẳng còn gì níu kéo em ở lại. Kết thúc câu chuyện tuy bi kịch nhưng vẫn rất có hậu. Háy để linh hồn em được ra đi còn hơn là phải sống trong sự thờ ơ của xã hội. Cũng qua đây, phải chăng nhà văn đã gióng lên hồi chương cảnh tỉnh con người? Lời nhắn nhủ phải chăng là đừng lạnh lùng trước nỗi đau của đồng loại? Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, truyện “Cô bé bán diêm” đã truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc với em bé bất hạnh. Và An-đéc-xen xứng đáng là người kể chuyện tài ba, người bạn tâm tình, gắn bó với tuổi thơ bốn phương.An-đéc-xen là một nhà văn nổi tiếng trên toàn thế giới. Ông được biết dến qua những câu chuyện kể dành cho trẻ em. Đến với “Cô bé bán diêm”- một câu chuyện cổ tích đượm buồn, ta thấy sáng lên tấm lòng yêu thương con người của nhà văn xứ Bắc Âu. Tác phẩm đã truyền cho ta lòng thương cảm sâu sắc với những kiếp đời đau khổ bất hạnh. Hình ảnh cô bé bán diêm trong truyện cô bé bán diêm của An - Đéc - Xen Đêm giao thừa, đó là cái đêm mà ai cũng háo hức, chờ mong, là đêm mà Chúa trời ban phúc lành tới muôn nơi: “Trong phố sực nức mùi ngỗng quay”, nhà nhà rực sáng ánh đèn, khung cảnh đẹp xiết bao! Nhưng có ai hay chăng ngoài trời mưa tuyết trắng xóa kia, một em bé đang lầm lũi bước đi, đầu trần chân đất, bụng đói cật rét. Từng câu chữ chan chứa những giọt lệ của nhà văn. Lòng ta không khỏi se lại, xót xa, ngậm ngùi. Lời mời chào tha thiết đến như cầu khẩn, van xin mua diêm của em chẳng khiến cho bao người qua đường động lòng trắc ẩn. Sự vô tình của người đời còn tàn nhẫn hơn cả giá rét. Cái đói cái lạnh đang hành hạ em bé tội nghiệp nhưng đó mới chỉ là nỗi đau về thể xác, còn nỗi đau về tinh thần mà em phải chịu đựng còn nghiệt ngã hơn nhiều. Ở cái tuổi hồn nhiên nhất, em đã phải nói lời tạm biệt với người mẹ yêu quý. Ngay cả bà ngoại- chỗ dựa tinh thần duy nhất của em cũng không còn trên cõi đời này. Đói khát, nghèo khổ cứ bám riết lấy em, người cha suốt ngày chửi mắng, đánh đập em. Chính vì thế mà em phải bươn trải, vật lộn với sóng gió cuộc đời. Chao ôi! Cái xã hội cao sang giàu có đã đày đọa những kiếp người, những kiếp đời nhỏ bé vào hố sâu khốn cùng. Một xã hội mà ai cũng chỉ có biết đến mình thì khác chi đâu “địa ngục trần gian”. Một đoạn văn không dài nhưng đã vẽ lên hai bức tranh đối lập khiến cho những con chữ tựa như những lời tố cáo. Những ngọn lửa diêm sáng lung linh đã xua tan sự cô dơn, lạnh lẽo đang ngự trị trong tâm hồn em bé, đưa em tới thế giới thần tiên. Lần quẹt diêm thứ nhất chỉ là vô thức, ngẫu nhiên. “Em hơ đôi tay trên que diêm sáng rực như than hồng”, trước mắt em hiện lên chiếc lò sưởi đang” tỏa ra hơi nóng dịu dàng”. Nhưng đên khi diêm tắt thì mọi thứ lạ trở về với hiện thực phũ phàng. Em chợt nhận ra mình đang mộng tưởng. Lần quẹt diêm thứ hai đưa em tới một bàn ăn thịnh soạn, “trên bàn toàn bát đĩa bắng sứ quý giá và có cả một con ngỗng quay”. Kì diệu hơn, “ ngỗng ta nhảy ra khỏi đĩa và mang cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng” tiến về phía em. Điều này thật ngộ nghĩn nhưng cũng dễ hiểu thoi vì em đang đói mà. Que diêm thứ hai tắt, mang đi mong ước nhỏ nhoi của em, chỉ còn cảnh” phố xá vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ trứng xáo, gió bấc vi vu” và vài người đến nơi hẹn hò. Họ đều cuốn theo cuộc sống của riêng mình, hạnh phúc của riêng mình. Em quẹt tiếp một que diêm nữa, cây thông xanh tươi, lộng lẫy bỗng hiện ra. Cây thông Nô-en là biểu tượng của sự sum họp, hạnh phúc và cũng chính là điều mà em đang ao ước, nó giúp em bớt đi cảm giác cô dơn. Nhưng rồi cây thông cũng tan biến theo vết khói diêm mỏng manh, tất cả các ngọn nến trang trí “bay lên, bay lên mãi rồi biến thành những ngôi sao trên trời”. “ Khi có một vì sao đổi ngôi là có một linh hòn bayleen trời với Thượng Đế”, đọc đến đây ta cảm nhận dược tâm hồn trong sáng của em, em đâng nghĩ tới nhứng gì lung linh, cao đẹp nhất. Em quẹt tiếp que diêm thứ tư và hiện lên trước mắt em là bà ngoại. Em reo lên sưng sướng, tiếng reo xé tan màn đêm băng giá, gây xúc động lòng người. Em đòi theo bà, em hiểu được lò sưởi, ngỗng quay hay cây thông ban nãy và thậm chí cả người bà của em chỉ là hư ảo mà thôi. Nhưng em chỉ còn biết trông mong vào ngọn lửa diêm kia. Và quả thực đó là người bạn duy nhất của em trên cõi đời này. Cũng chính ngọn lửa diêm đã đưa bà đến bên em, bà sẽ trao cho em vòng tay ấm áp, những yêu thương như buổi hôm nào. Thế là tất cả những que diêm còn lại trong bao được thắp sáng, em muốn níu bà ở lại. Và bà dến bên “cầm lấy tay em”, che chở cho đứa cháu nhỏ rồi cả hai bây vụt lên cao, cao mãi. Em đã về với thượng đế chí nhân và có những chuỗi ngày hạnh phúc nồng đượm tình bà cháu. Có thể nói những que diêm là hình ảnh tượng trưng cho các mong ước nhỏ nhoi, bình dị của trẻ thơ: được ăn ngon, được vui chơi, được sống trong tình thương gia đình. Còn nhớ trong bài thơ truyện cổ tích về loài người”, Xuân Quỳnh đã viết: “Trời sinh ra trước nhất Chỉ toàn là trẻ con” Rồi sau đó, vì những nhu cầu phát triển của trẻ mà cha, mẹ, thầy giá, ông mặt trời… mới ra đời. Cách viết độc đáo ấy nhấn mạnh trẻ em là đối tượng cần được quan tâm, yêu thương nhiều nhất. Vậy nhưng trong câu chuyện này lại ngược lại. Em bé chỉ có được sự quan tâm yêu thương từ những mộng tưởng. Và cũng qua sự đối lập giữa mộng tưởng và hiên tại, nhà văn An-đéc-xen đã gián tiếp lên á, vạch trần xã hội Đan mạch đen tối lúc bấy giờ. Đồng thời ông ca ngợi những con người nghèo khổ nhưng có tâm hồn trong sáng như cô bé bán diêm. Chi tiết em bé chết cóng mà” đôi má ửng hồng và đôi môi đang mỉm cười” gợi cho ta bao ý nghĩa. Em bé ra đi thật thanh thản bởi thế gian này chẳng còn gì níu kéo em ở lại. Kết thúc câu chuyện tuy bi kịch nhưng vẫn rất có hậu. Háy để linh hồn em được ra đi còn hơn là phải sống trong sự thờ ơ của xã hội. Cũng qua đây, phải chăng nhà văn đã gióng lên hồi chương cảnh tỉnh con người? Lời nhắn nhủ phải chăng là đừng lạnh lùng trước nỗi đau của đồng loại? Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, truyện “Cô bé bán diêm” đã truyền cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc với em bé bất hạnh. Và An-đéc-xen xứng đáng là người kể chuyện tài ba, người bạn tâm tình, gắn bó với tuổi thơ bốn phương.

7 tháng 12 2017

Noo làm hay,dài thật đó.Khâm phục

 Tham khảo
Anh Phạm Hồng Thái được giao nhiệm vụ tiêu diệt toàn quyền Pháp Méc-lanh. Sát giờ ăn, anh  bận đồ tây, xách cặp da và bước vào phòng tiệc rất bình thản.Trái bom hẹn giờ trong cặp anh nổ tung, tiêu diệt và làm bị thường được nhiều tên địch, trong đó có năm tên thực dân. Anh đã dũng cảm gieo mình xuống dòng sông Châu Giang để không bị sa vào tay địch.

22 tháng 1 2022

Tham khảo
Anh Phạm Hồng Thái được giao nhiệm vụ tiêu diệt toàn quyền Pháp Méc-lanh. Sát giờ ăn, anh  bận đồ tây, xách cặp da và bước vào phòng tiệc rất bình thản.Trái bom hẹn giờ trong cặp anh nổ tung, tiêu diệt và làm bị thường được nhiều tên địch, trong đó có năm tên thực dân. Anh đã dũng cảm gieo mình xuống dòng sông Châu Giang để không bị sa vào tay địch.