Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Áp dụng F = k.∆ℓ
TH1: 5 = k.(0,24 – 0,2)
→ k = 125 N/m
TH2: 10 = 125(ℓ - 0,2)
→ ℓ = 0,28 m = 28 cm.
Bạn xem lại đề một chút nghen, độ dài tự nhiên là 250m mà nén đến độ dài 20cm thấy hơi kì khi lực có 5N :333
mình nhầm độ dài tự nhiên là 25cm chứ không phải 250m
Chọn đáp án D
Độ dãn cực đại của lò xo là:
Δlmax = lmax – l0 = 30 – 20 = 10 cm
Lực đàn hồi cực đại của lò xo:
Fmax = k.Δlmax = 75.0,1 = 7,5 N.
Fđh1 = 5N => Δl1 = 30 – 24 = 6cm
Fđh2 = 10N => Δl2 = 12cm => chiều dài của lò xo khi đó là 30 – 12 = 18cm
=> Chọn A. 18cm
Chúc bạn học tốt!
Fđh1 = 5N
=> Δ l1 = 30 – 24 = 6cm
Fđh2 = 10N => Δl2 = 12cm
=> chiều dài của lò xo khi đó là
\(\text{ 30 – 12 = 18cm}\)
a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N
c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)
d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m2 = m1 => m1.2
a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)
a) Độ biến dạng của lò xo là :
30 - 28 = 2 ( cm )
b) Khi vật nặng đứng yên , thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất ( hay trọng lượng của vật nặng )
Độ cứng của lò xo là: \(F_{dh}=k.\Delta l\Rightarrow k=\frac{F_{dh}}{\Delta l}=1N/m\)
Lực đàn hồi xuất hiện khi lò xo dài 24cm là: \(F_{dh}=k.\Delta l=1\left(24-20\right)=4N\)