K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2016

1,53 . 82 + 8,2 . 15,3 + 1,53 . 22 - 1,53 . 86

1,53 . 82 + 8,2 . 15,3 + 1,53 . 22 - 1,53 . 86

1,53 . 82 + 8,2 . 15,3 + 1,53 . 22 - 1,53 . 86

1,53 . 82 + 8,2 . 15,3 + 1,53 . 22 - 1,53 . 86

= 153

16 tháng 2 2022

Muốn tick vô đây trl nha!

16 tháng 2 2022

\(\dfrac{2}{5}< \dfrac{3}{7}\)

\(\dfrac{2}{7}< \dfrac{4}{9}\)

\(\dfrac{5}{8}< \dfrac{8}{5}\)

\(\dfrac{11}{18}< \dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{7}{8}< \dfrac{11}{12}\)

31 tháng 3 2022

\(\dfrac{1}{4} +\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{70}+\dfrac{1}{130}+\dfrac{1}{208}+\dfrac{1}{304}\)

= \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+\dfrac{1}{10.13}+\dfrac{1}{13.16}+\dfrac{1}{16.19}\)

= \(\dfrac{1}{3} +(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+\dfrac{3}{10.13}+\dfrac{3}{13.16}+\dfrac{3}{16.19})\) 

\(\dfrac{1}{3}(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{19})\) 

\(\dfrac{1}{3}(1-\dfrac{1}{19})\) 

\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{18}{19}\)  

\(\dfrac{6}{19}\)

 

24 tháng 7 2017

( x + 4/3 ) * 7/4 + 7/6 = 5

( x + 4/3 ) *  7/4             = 5 - 7/6

x + 4/3 * 7/4                  = 23/6

x  + 7/3                         = 23/6

x                                   = 23/6 - 7/3

x                                   = 3/2

Chúc bạn hok tốt !

24 tháng 7 2017

Cảm ơn nhiều

22 tháng 2 2016

Ta có:20=4x5 ; 25=5x5 ; 30=6x5 ; 35=7x5 ; 40=8x5

suy ra có 6 thừa số 5 ở trên suy ra có 6 chữ số 5 trong tích trên.

Mỗi thừa số 5 nhân với một số chẵn nào đó được tận cùng là 0

có 6 thừa số 5 nhân với 6 số chẵn suy ra tích có 6 chữ số 0 tận cùng

22 tháng 2 2016

thế theo cậu có bao nhiêu?

28 tháng 12 2015

Gọi số hs của lớp là a ( 20 < a < 35 ) 

a chia hết cho 3

a chia hết cho 5

=> a thuộc BC ( 3,5 )

BCNN ( 3,5 ) = 3 x 5 = 15

BC ( 3,5 ) = B ( 15 ) = { 0;15;30;45;...}

Mà 20 < a < 35 nên a = 30

Vậy .....

28 tháng 12 2015

Gọi x là số học sinh cần tìm :

Ta có :

x : 3

x : 5 

=> x thuộc BC ( 3 ; 5 )

BCNN ( 3 ; 5 ) = 3x5 = 15

BC ( 3 ; 5 ) = B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... }

Mà 35 < x < 20 , nên :

x = 30

Vậy số học sinh cần tìm là 30 học sinh

 

5 tháng 12 2021

câu a )

tìm ƯCLN của 150,120 và 240

150 = \(2.3.5^2\)

120 =\(2^2.3.5\)

240 =\(2^4.3.5\)

 ƯCLN của 150,120 và 240= 2.3.5 = 30

vậy n=30

b)câu b sai đề rồi vì nếu n chia hết cho 150 => n \(\ge\)150.mà 120 chia được cho n khác 0 n≤120 mà lớn hơn 150 và bé hơn 120 với n khác 0 mà ko có số nào như vậy cả vậy nên đề sai

5 tháng 12 2021

a) Vì 150⋮n, 120⋮n, 240⋮n; n là STN lớn nhất ⇒ n∈ UCLN(150,120,240)

Ta có:

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

UCLN (120,150,240)= 2.3.5=30

Vậy...

b) Vì n⋮150, n⋮120, n⋮240; n là STN lớn nhất⇒ n∈ BCNN(150, 120, 240)

Ta có: 

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

BCNN(150,120,240)= 5\(^2\).\(3.2^4\)= 1200

Vậy...

26 tháng 11 2021

Bài 1 : Tính nhanh

a) 2016 + [ 520 + (-2016) ]

= 2016 + 520 + (-2016)

= [2016 + (-2016)] + 520

= 0 + 520 = 520

b) [(-851) + 5924] + [(-5924) + 851]

= [(-851) + 851] + [(-5924) + 5924]

= 0 + 0 = 0

c) 921 + [ 97 + (-921) + (-47)]

= 921 + 97 + (-921) + (-47)

= 921 + (-921) + 97 + (-47)

= 0 + 50 = 50

d) 2014 + 2015 + (-2016) + (-2017) 

= 2014 + (-2016) + 2015 + (-2017)

= 2 + 2 = 4

Bài 2 : Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn : 

a) Để -7 < x < 6 thì x = { -6 , -5 , -4 , -3 , -2 , -1 , 0 ,1 ,2,3,4,5}

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là : 

    (-6) + [(-5) + 5] + [(-4) +4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2) + [(-1) + 1] + 0

= (-6) + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= -6

26 tháng 11 2021

thanks bạn nhiều

:)))