Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động ra sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn luôn song song với nó.
- Ví dụ về
+ chuyển động tịnh tiến thẳng: Chuyển động của toa tàu trên đoạn đường ray thẳng; ví dụ chuyển động của ngăn kéo hộc bàn.
+ chuyển động tịnh tiến cong: Chuyển động của cạnh thẳng đứng của cánh cửa đang quay.
– Tịnh tiến O ra xa A:
vật ở ngoài OF: A’ thật. Vì ban đầu AA’min nên sau đó AA’ tăng. Vậy A’ rời xa A.
- Tịnh tiến O tới gần A:
Ta phân biệt:
+ A ngoài OF: A’ rời xa A.
+ A ≡ F: A’ tiến tới ∞ (thật rồi tức thì chuyển sang ảo).
+ A trong OF: A’ ảo tiến về A.
+ A ≡ O: A’ ≡ O.
a) Để không có chuyển động tịnh tiến thì lực nâng của trụ đỡ phải bằng với tổng độ lớn của trọng lực tác dụng lên thanh chắn và đối trọng.
b) Tổng moment lực tác dụng lên thanh chắn bằng 0.
a) Điều kiện thanh chắn không có chuyển động tịnh tiến: trọng tâm của vật không chuyển động.
b) Điều kiện để thanh chắn không có chuyển động quay: trọng tâm của vật chuyển động.
a) Để không có chuyển động tịnh tiến thì lực nâng của trụ đỡ phải bằng với tổng độ lớn của trọng lực tác dụng lên thanh chắn và đối trọng.
b) Tổng moment lực tác dụng lên thanh chắn bằng 0.
* Chuyển động của một vật là tịnh tiến khi đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó.
* Khi khảo sát chuyển động tịnh tiến của một vật, ta chỉ cần khảo sát chuyển động của một điểm nào đó trên vật là đủ và không cần quan tâm đến chuyển động quay của vật (nếu có).
Tham khảo:
THANKS BÀ NHIỀU