cho mình hỏi :trái gì ăn được bột bên trong nhưng không được vỏ và không có hạt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”
(Trích “Thương nhớ bầy ong” – Huy Cận, SGK Ngữ văn 6, tập 1)
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết? (1 điểm)
c) Chỉ ra 1 phép tu từ (một biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm)
d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích. (2 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
Trong các nhân vật, trong truyện truyền thuyết đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích
giai giup tui voi plsplspls
Sau mỗi ngày ốc sên leo lên được số m là:
3 - 1 = 2 (m)
Số ngày để ốc sên leo được 10m là:
10 : 2 = 5 (ngày)
Ta thấy vào buổi sáng ngày thứ 6, ốc sên leo thêm 3m nữa => Ốc sên leo được 10 + 3 = 13m (Ốc sên leo được lên cây)
Vậy ốc sên cần 5 ngày đêm và 1 buổi sáng để leo hết cây.
Đáp số: 5 ngày đêm và 1 buổi sáng
Câu 1 : 5 và 1 buổi sáng
Câu 2 : thì bạn có bàn tay rất to
Câu 3 : khăn tắm
Câu 4 : cái tên
Câu 5 : trái bắp
Câu 6 ; xe trên bàn cờ
Câu 7 : cái tem
Câu 8 : Cổ áo
Câu 9 ; luỡi cưa , cái liềm , cái lược ...
Câu 10 ; con cua xanh về đích trước vì con cua đỏ đã bị chín mất rồi nên con cua xanh là về đích trước !
vì lâu quá mà ko có ai trả lời nên minh trả lời luôn nhé !!!!!!!!!
câu 1
b) bệnh covid là do viruts gây nên
Câu 1. Cây có hoa còn được gọi là cây hạt kín vì:
B. Hạt có bộ phận bảo vệ ở bên ngoài (vỏ hạt).
Câu 2. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn cả vì:
D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng.
Câu 3. Bầu nhụy ở hoa của cây hạt kín tạo thành từ
B. các lá noãn khép kín.
Câu 4. Trong nhóm cây sau, nhóm cây nào toàn là cây hạt kín:
D. Cây bàng, cây nhãn, cây ban
Câu 5. Cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là:
D. Nón đực và nón cái.
Câu 6. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm:
C. Số lá mầm trong phôi của hạt.
Câu 7. Hệ rễ của thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?
B. Giúp giữ đất, chống xói mòn, sụt lở đất.
Câu 8. Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Lá mồng tơi
Câu 9. Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc?
C. Sâm Ngọc Linh.
Câu 10. Trong các loại cây dưới đây, cây nào vừa là cây ăn quả, vừa là cây làm cảnh, lại vừa là cây làm thuốc?
A. Sen.
Quả gì càng ăn càng thông minh? quả lừa
Có cổ nhưng không có miệng là gì? cổ kính
HT
ai bít đâu.
chắc quả lựu á bn