K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2022

Vì A(III) và \(PO_x\left(II\right)\)

Vậy CT của hợp chất có dạng là \(A_2\left(PO_x\right)_3\)

Mà \(PTK_{HC}=10,5.PTK_{N_2}=10,5.28=294đvC\)

\(\rightarrow2PTK_A+31.3+3X.16=294\)

\(\rightarrow2PTK_A=201-48x\)

Mặt khác trong 1mol hợp chất \(n_O=\frac{294.48,97959\%}{16}\approx9mol\)

\(\rightarrow3x=9\)

\(\rightarrow x=3\)

\(\rightarrow2PTK_A=201-48.3=57\)

\(\rightarrow PTK_A=28,5\) (Loại)

Vậy không có hợp chất A và CTHC thoả mãn.

3 tháng 10 2021

kiểm tra lại đề

4 tháng 10 2021

đề sai thật

 

a, PTK của hợp chất là 

17\3 x  18=102 (g\mol)

b, gọi cthh của hc là A2O3 

ta có: Ma x2+16 x3=102

=)) MA= 27

=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3

30 tháng 10 2021

TL 

PTK của hợp chất đó là

17 / 3 . 18 = 102 ( đvC ) 

Gọi công thức dạng chung là : AxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có 

      x . ||| = y . ||

chuyển thành tỉ lệ

  x / y = || / ||| = 2 / 3

chọn x = 2 , y = 3 

Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3

gọi A là x ta có

x . 2 + 16 . 3 = 102 

x . 2 + 48 = 102 

x . 2         = 102 - 48

x . 2         = 54 

x              = 54 : 2 

x              = 27 

=)) x là Al

=)) CTHH của HC là Al2O3

bn nhé

21 tháng 2 2022

Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)

$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$

Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$

Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )

$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$

Với a = 1 thì A = 152 - loại

Với a = 2 thì A = 104 - loại

Với a = 3 thì A = 56 (Fe)

Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$

21 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH là B3(SO4)3

Ta có: \(PTK_{B_2\left(SO_4\right)_3}=M_B.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

=> MB = 27(g)

=> B là nhôm (Al)

b. CTHH lần lượt là:

Al2(SO4)3

Al2(CO3)3

Al(NO3)3

AlPO4

 

21 tháng 10 2021

a) CTHH : $B_2(SO_4)_3$
$PTK = 2B + 96.3 = 342 \Rightarrow B = 27(Al)$

Vậy B là nhôm

b) CTHH lần lượt là $Al_2S_3, Al_2(CO_3)_3, Al(NO_3)_3, AlPO_4$

a: Công thức hóa hợp là \(A_2B_5\)

b: Phân tử khối là:

\(1.25\left(32+16\cdot3\right)=1.25\cdot80=100\)

 

20 tháng 8 2019

Bài 2 :

Gọi CTHH của oxit : A2On

Theo bài ra : \(\frac{16n}{2A+16n}.100\%=30\%\)

<=> A = 56n/3

=> n=3 , A = 56 là thỏa mãn

Vậy A là Fe ( sắt )

20 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/Vqgzri5.png
9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$