d?gd,;'gd';pgipogpgr[]go[rgir[giporgflkfd;ldgfdg
ngnkfgp[pwket
tk;
lkr'kglrg;lr;g;klri0i-erkoer?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác DEG cân tại E, ta có:
A. ED EG và E=G
B. GD EG và D=G
C. ED EG và E=D
D. ED EG và D=G
Ta có: \(\overrightarrow {GD} = - \overrightarrow {DG} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow v = \overrightarrow {DE} + ( - \overrightarrow {DG} ) = \overrightarrow {DE} + \overrightarrow {GD} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow v = \overrightarrow {GD} + \overrightarrow {DE} = \overrightarrow {GE} \) (tính chất giao hóan)
Chọn B.
I. THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG:
1) Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
- Ý thức người tham gia giao thông chưa tốt
- Đường xấu và hẹp
- Người tham gia giao thông đông
- Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn
2) Ý nghĩa:
- Bảo đảm an toàn cho mình và mọi người trách tai nạn gây hậu quả đau lòng
- Bảo đảm cho giao thông thông suốt, trách ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.
3) Biện pháp:
- Tự chấp hành hệ thống tín hiệu giao thông
- Học tập, tìm hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông
- Chống coi thường, cố tình vi phạm luật giao thông
4) Các loại biển báo thông dụng:
- Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
- Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
- Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
5) Quy định về đường đi:
* Người đi bộ:
- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường
- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng
* Người đi xe đạp:
- Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạch lách đánh võng; không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; không sự dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không mang vác và chở vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn
* Quy định về an toàn đường sắt:
- Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt
- Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy
- Không ném đất đá và các vật nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống
II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP:
1) Ý nghĩa của quyền học tập:
- Giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
- Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
- Giáo dục để đào tạo nên những con người có đủ phẩm chất, năng lượng cần thiết, xây dựng đất nước giàu mạnh.
2) Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập:
- Mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
- Trẻ em trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.
- Gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có tránh nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.
3) Trách nhiệm của gia đình là:
- Tạo điều kiện cho con em được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động ở trường.
- Người lớn trong gia đình có trách nhiệm giáo dục, làm gương cho con em mình.
Vai trò của nhà nước: Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành: mở mang rộng khắp hệ thống trường lớp, miễn học phí cho học sinh tiểu học, quan tâm giúp đỡ trẻ em khó khăn… Những quy định đó thể hiện tính nhân đạo của pháp luật nước ta. Chúng ta phải thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình
4) Nhiệm vụ của học sinh
- Học hành chăm chỉ, siêng năng
- Đi học đều đặn, không tự ý trốn học
- Lên lớp phải chú ý nghe thầy cô giảng bài
- Làm bài tập ở nhà đầy đủ
- Học bài kĩ trước khi đến lớp
Gọi trung tuyến tam giác `ABC` lần lượt là `AM, BN, CQ`
Tam giác `BCQ` có `GD` // `QB`
`=> (GQ)/(QC) = (DB)/(BC) `
`=> (DB)/(BC) = 1/3`
Tam giác `BNC` có `GE` // `NC`
`=> (EC)/(BC) = (GN)/(BN)`
`=> (EC)/(BC) = 1/3`
Ta có: `BC = BD + DE + EC `
`=> (BC)/(BC) = (DB)/(BC) + (EC)/(BC) + (ED)/(BC) `
`=> 1/3 + 1/3 + (ED)/(BC) = 1`
`=> 2/3 + (ED)/(BC) = 1`
`=> (ED)/(BC) = 1/3`
Khi đó: `BD = DE = EC`
Trước khi hỏi nhớ đọc kĩ !!!!
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bắt nam trung vào tù