từ phương ngữ nghĩa là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả,... giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
Ví dụ: Và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...
Từ đồng nghĩa được hiểu là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Từ trái nghĩa là những từ, cặp từ có ý nghĩa trái ngược nhau, tuy nhiên lại có liên hệ tương liên nào đó.
Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh giống nhau. Một số từ có thể trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc, tuy nhiên lại mang ý nghĩa lại hoàn toàn khác biệt.

Đoạn văn nào cho câu hỏi mà ko có văn thì làm đc gì bực hết cả mình

TK
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ chính là sự khái quát về nghĩa từ ngữ theo những cấp độ khác nhau ( rộng - hẹp) Xét mối quan hệ nghĩa của từ ngữ chỉ khi chúng cùng trường nghĩa - Tính chất rộng hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối mà thôi - Các từ ngữ có nghĩa hẹp thường có tính chất gợi hình cụ thể hơn từ ngữ có nghĩa - ...
TK:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ chính là sự khái quát về nghĩa từ ngữ theo những cấp độ khác nhau ( rộng - hẹp) Xét mối quan hệ nghĩa của từ ngữ chỉ khi chúng cùng trường nghĩa - Tính chất rộng hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối mà thôi - Các từ ngữ có nghĩa hẹp thường có tính chất gợi hình cụ thể hơn từ ngữ có nghĩa - ...

- Danh từ (DT): DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
– Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. Từ địa phương là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp.
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: Xinh, vàng, thơm, to, nhỏ, giỏi,...
Đại từ là một từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Ví dụ: Tôi, anh, chị, em, ông, bác, ấy, chúng em, chúng ta, chúng tôi, họ,..... v.v.
Lượng từ là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật một cách khái quát.
Ví dụ: Những, cả mấy, các,...
Từ địa phương là những từ được sử dụng hạn chế ở một hoặc vài địa phương nào đó. Từ địa phương là một bộ phận của phương ngữ. Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương bao gồm cả mặt ngữ âm, từ vựng lẫn ngữ pháp.
hok tốt

1.Bạo dạn và nhẫn nại.
Giặc đến nhà, đàn bà cũng phải đánh.
Không vào hang cọp, sao bắt được cọp con.
Có cứng mới đứng đầu gió.
a.Gan dạ là có tinh thần không sợ trước hiểm nguy,khó khăn
b)Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức
Tham khảo
các biến thể của ngôn ngữ được chia thành PN lãnh thổ và PN xã hội. PN lãnh thổ là biến thể địa phương của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phương cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một PN khác. Sự khác biệt giữa các PN trong một ngôn ngữ thể hiện chủ yếu ở ngữ âm, sau đó đến từ vựng, còn sự khác nhau về ngữ pháp thì ít hơn. Tiếng Việt có thể gồm 3 PN chính là PN Bắc (Bắc Bộ), PN Trung (Bắc Trung Bộ), PN Nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ). Các PN tiếng Việt khác nhau chủ yếu ở mặt ngữ âm và từ vựng. PN xã hội thường được hiểu là ngôn ngữ của một nhóm xã hội nhất định, khác với ngôn ngữ toàn dân chỉ ở vốn từ ngữ. PN xã hội bao gồm tiếng nghề nghiệp, tiếng lóng...
là hệ thống ngôn ngữ được dùng cho một tập hợp người nhất định trong xã hội