K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Đáp án C

Từ dữ kiện đầu bài, ta có:

Quãng đường âm truyền đi trong môi trường không khí và trong thép đều là:  s = 1700 m

Gọi thời gian âm truyền đi trong thép là:  t 1 , thời gian âm truyền đi trong không khí là  t 2

Ta có:  t 1 = s v t h c p = 1700 v t h c p = 0 , 5 s t 2 = s v k k = 1700 340 = 5 s

Khoảng thời gian giữa hai lần tiếng búa truyền đến tai người ở đầu B là:

Δ t = 2 3 ⇔ t 2 − t 1 = 2 3 ⇔ 5 − 1700 v t h e p = 2 3 ⇔ v t h e p = 392 , 3 m / s

17 tháng 6 2019

Chọn C

25 tháng 12 2018

Chọn B.

Ta thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây nên ta có thời gian phát ra âm trực tiếp từ người đến vách núi là:

t1 = t/2 = 2/2 = 1 s.

Khoảng cách từ người đó đến vách núi: s = v.t1 = 340.1 = 340 m

26 tháng 12 2021

Khoảng cách từ người đo đến cuối phòng :

\(S=v.t=0,04.340=13,6\left(m\right)\)

26 tháng 12 2021

:)? 

Sai r :)

12 tháng 12 2018

Chọn đáp án A

+ Tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn do đó người nghe được âm đầu tiên ứng với sự truyền âm trong chất rắn, âm thứ hai ứng với sự truyền âm trong không khí

+ Ta có: Δt = 1 , 5 = 528 330 − 528 v ⇒ v = 5280 m / s

12 tháng 1 2022

Khoảng cách của người đó đến vách hang là

\(s=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{340.\dfrac{1}{3}}{2}\approx56,66\left(m\right)\)

Quãng đường đi của tiếng vang là:

\(s=v.t=340.\dfrac{1}{13}=26,2\left(m\right)\) 

Khoảng cách từ ng đó đến tiếng vang là:

\(\dfrac{26,2}{2}=13,1\left(m\right)\) 

8 tháng 12 2016

13,6m

 

8 tháng 1 2019

340*0,04/2=6,8m

17 tháng 3 2017

Chọn B

18 tháng 12 2021

Ta có thể coi thời gian ánh sáng đi từ cái trống đến mắt là rất nhỏ, không đáng kể. Khoảng cách từ cái trống đến ta là:

S = v.t = 340.2 = 680 m