K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Tham khảo

Cơ cấu là một chuỗi động có một khâu cố định và chuyển động theo qui luật xác định.

30 tháng 11 2021

Tham khảo

Cơ cấu là một chuỗi động có một khâu cố định và chuyển động theo qui luật xác định. Khâu cố định được gọi  giá. - Bậc tự do (BTD) của cơ cấu là thông số độc lập cần thiết để xác định vị trí của cơ cấu, nó cũng  số khả năng chuyển động tương đối độc lập của cơ cấu đó.

12 tháng 12 2019

Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh và về chính mình . Thông tin đem lạ sự hiểu biết cho con người . Hoạt động thông tin gồm việc tiếp nhận , xử lý , lưu trữ và trao đổi thông tin . Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất ví xử lí thông ti giúp cho việc xác định , phân loại và lưu trữ thông tin dễ dàng.

28 tháng 1 2016

* Giải thích:
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành là tỉ trọng của từng ngành tính theo giá trị sản lượng so với tổng giá trị sản lượng của toàn
bộ ngành công nghiệp cả nước. Ví dụ minh hoạ cơ cấu công nghiệp theo ngành nước ta (1990).
       . Ngành công nghiệp nhiên liệu chiếm 7% so với tổng giá trị sản lượng công nghiệp cả nước.
       . Ngành điện năng chiếm 10%
       . Ngành hóa chất chiếm 11%
       . Ngành Vật liệu xây dựng chiếm 12%
       . Ngành luyện kim chiếm 9%
       . Chế biến lương thực thực phẩm 30%
       . Sản xuất hàng tiêu dùng 15%
       . Các ngành khác 16%

- Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ là sự phân bố sắp xếp các xí nghiệp công nghiệp 1 cách khác nhau giữa các vùng. Đồng
thời sự phát triển công nghiệp ở mỗi vùng đó cũng được tính = tỉ trọng theo giá trị sản lượng của các ngành công nghiệp trong mỗi
vùng so với cả nước. Ví dụ minh hoạ.
Cơ cấu lãnh thổ công nghiệp của nước ta (1992-1995)
        - Trung du miền Núi phía Bắc 7,4%
        - Đồng bằng sông Hồng 15,6%
        - Bắc Trung Bộ 4,2%
        - Duyên hải Nam TB 5,7%
        - Tây Nguyên 1,4%
        - ĐNBộ 51,9%
        - ĐBSCL 12,9%

* Mối quan hệ giữa cơ cấu công nghiệp theo ngành và theo lãnh thổ.
- Khi cơ cấu công nghiệp theo ngành mà phát triển có nghĩa là trong cơ cấu công nghiệp sẽ hình thành thêm nhiều ngành
mới dẫn đến cơ cấu ngành công nghiệp ngày càng đa dạng nhưng sự hình thành thêm các ngành công nghiệp mới cần thiết phải
được phân bố cụ thể các nhà máy, xí nghiệp trên những vùng lãnh thổ nào đó. Vì vậy khi cơ cấu công nghiệp theo ngành mà phát
triển thì kéo theo cơ cấu công nghiệp lãnh thổ cũng phát triển.

- Khi cơ cấu công nghiệp lãnh thổ mà phát triển có nghĩa là các nhà máy, xí nghiệp được phân bố hợp lý trên những vùng
lãnh thổ nào đó. Sự phân bố hợp lý đó sẽ tạo điều kiện thúc đẩy cho cơ cấu công nghiệp theo ngành ngày càng phát triển mạnh mẽ
hơn nữa. Tạo thành thêm nhiều nhà máy hơn nữa và làm cho cơ cấu ngành ngày càng đa dạng hơn.

- Qua đó ta thấy cơ cấu công nghiệp theo ngành và cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ chỉ là 2 mặt của 1 vấn đề thống nhất
vấn đề đó là cơ cấu công nghiệp mà chúng luôn luôn quan hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau, tác động lẫn nhau không thể thiếu nhau
được.

Bạn ơi cái này ngay trong SGK cũng có bạn chịu khó mở lại xem chứ đăng lên đây mất công lắm

12 tháng 12 2021

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.

    - Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích ... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

    - Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc ... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi châm.

    - Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vậy ngực và vây hông tiêu giảm.

    - Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

    - Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển , râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

15 tháng 12 2021

Tham khảo!

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

15 tháng 12 2021

TK

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích ... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc ... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi châm.

 

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vậy ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển , râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

14 tháng 12 2021

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

14 tháng 12 2021

tk:

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá diếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

29 tháng 1 2022

Tham khảo

Câu 4: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. 

Có hai dạng cơ năng: động năng và thế năng.

+ Động năng.

Ví dụ: Một quả bi-a số 1 đang chuyển động, khi nó va vào một quả bi-a khác thì nó thực hiện công làm quả bi - a đó dịch chuyển, ta nói quả bi-a số 1 có động năng.

Có mấy dạng cơ năng

Câu 5: 

- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử.

Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.

- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.    

Lực liên kết giữa các phân tử:

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất khí rất yếu

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn

+ Lực liên kết giữa các phân tử chất rắn mạnh

 

29 tháng 1 2022

Tham khảo

câu 4 : Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năngVật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.

  cơ năng có 2 dạng : thế năng và động năng