Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số hs lớp 6a là a(a thuộc N*,40<a<50) < này là bé hơn hoặc bằng nha
số học sinh của lớp 6a khi xếp thành hàng 2 hàng 3 hàng 7đều vừa đủ
➞a thuộc BC(2,3,7)
2=2 3=3 7=7
BCNN(2,3,7)=2*3*7=42
➜BC(2,3,7)=B(42)={0;42;84;..}
vì 40<a<50 nên a=42
vậy lớp 6a có 42 hs
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(2;3;4;8\right)\)
mà 40<x<50
nên x=48
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh lớp 6 là a (a>0)
Theo bài ra ta có:\(a⋮2,a⋮4,a⋮5\Rightarrow a\inƯC\left(2,4,5\right)=\left\{0;20;40;60;...\right\}\)
Mà \(35< a< 50\Rightarrow a=40\)
Vậy số học sịnh lớp 6 là 40 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Gọi số học sinh của lớp là $a$ (hs). ĐK: $40< a< 50$.
Theo bài ra ta có:
$a+1\vdots 2; a+2\vdots 3; a+3\vdots 4$
$\Rightarrow a-1\vdots 2,3,4$
$\Rightarrow a-1=BC(2,3,4)$
$\Rightarrow a-1\vdots BCNN(2,3,4)$
$\Rightarrow a-1\vdots 12$
$\Rightarrow a-1\in \left\{0; 12; 24; 36; 48; 60;....\right\}$
$\Rightarrow a\in \left\{1; 13; 25; 37; 49; 61;...\right\}$
Mà $40< a< 50$ nên $a=49$ (học sinh)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
Gọi x là số học sinh lớp 6D
x chia hết cho 4, x chia hết cho 6, x chia hết cho 8 và 40 < x < 50
x thuộc BC ( 4;6;8)
4 = 22
6 = 2 . 3
8 = 23
BCNN(4;6;8) = 23.3 = 24
BC(4;6;8) = B(21) = { 0 ; 24; 48; 72; ...}
Mà 40 < x < 50 nên x = 48
=> Số học sinh lớp 6D là: 48
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số học sinh lớp 6A là d
theo đề ra,ta có
: d chi hết cho 3;4;6 =>\(d\in BC\left(3,4,6\right)\)
=>Ma: 3=3
4=22
6=2.3
=>\(BCNN\left(3,4,6\right)=3.2^2=12\)
=>\(BC\left(3,4,6\right)=\left\{0;12;24;36;....\right\}\)
=>\(d\in\left\{0;12;24;36;48;...\right\}\)
Ma 30\(\le d\le40\)
=>d=36
=>số học sinh lớp 6A la 36
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số học sinh lớp 6a là a.Ta có:
a : 3 dư 2 => a - 2 chia hết cho 3 => 2a - 4 chia hết cho 3 => 2a - 1 - 3 chia hết cho 3 => 2a - 1 chia hết cho 3 (1)
a : 5 dư 3 => a - 3 chia hết cho 5 => 2a - 6 chia hết cho 5 => 2a - 1 - 5 chia hết cho 5 => 2a - 1 chia hết cho 5 (2)
a : 7 dư 4 => a - 4 chia hết cho 7 => 2a - 8 chia hết cho 7 => 2a - 1 - 7 chia hết cho 7 => 2a - 1 chia hết cho 7 (3)
Từ (1)(2)(3)=>2a - 1 € BC(3;5;7) = 105
=>2a - 1 € {105;210;315;...}
=>2a € {104;209;314;...}
=>a € {52;157;...}mà a có hai chữ số nên a = 52
Vậy số học sinh lớp 6a là 52 hs
Gọi số hs lớp 6A là x (x€ N,hs)
Theo đề bài ta có
x : 4
x : 6 => x€ BC (4 ;6;8)
x : 8
4=22
6=2.3 => BCNN(4,6,8)=23.3=24
8=23
=> BC (4,6,8)=B (24)={0;24;48;72;...}
Mà số hs khoảng từ 40-50 => x = 48. Vậy x = 48
số học sinh lớp 6A là 48 nhé