Bài 3.Thủyngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện bình thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39oC, nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357oC. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.
giúp mình với :))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
$357-(-39)=357+39=396$ (độ C)
Bài 1 :
a) -21 + 19 - 10
= -2 - 10
= - 12
b) ( - 207 ) : ( - 9 )
= - ( 207 : 9 )
= -23
c) ( - 25 ) . 134 - 25 . ( - 34 )
= ( -25 ) . ( 134 - 34 )
= ( - 25 ) . 100
= -2500
d)
Chọn C
Khi trong phòng có nhiệt độ là 30oC thì thủy ngân tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn
b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:
356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)
KL: Vậy cần tăng 407,93oC
a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.
b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.
a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn
b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:
356,73+51,2=407,93( độ C)
Đáp án C
Khi trong phòng có nhiệt độ là 30 0 C thì thủy ngân tồn tại ở cả thể lỏng và thể hơi.
Giúp tôi bài tập
375-(-39)=414'C nhé