Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Độ cao vị trí bóng chạm tường so với điểm ném:
Vậy, điểm bóng đập vào tường cao hơn điểm ném 14,17m.
c) Thời gian bóng chuyển động lên đến điểm cao nhất:
Đáp án nè mn ơi: Ném quả bóng lên trời.
Ahihi mong mn đừng trả lời nữa nhé!
a) Số lần ném bóng vào rổ của mỗi bạn:
Lê Thị Thúy: 4 lần
Trần Ngọc Hà: 3 lần
Lê Phước: 4 lần
Vũ Dương: 3 lần
Lê Bách: 2 lần
Trần Hiếu: 5 lần
Bạn Trần Hiếu ném bóng vào rổ nhiều nhất, Bạn Lê Bách ném bóng vào rổ ít nhất.
b) Trong nhóm học sinh được kiểm tra có 3 bạn đạt yêu cầu.
ném vào thứ có thể bật ngược lại , ví dụ như bạt lò xo. k nha
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ. Theo giả thiết P(X)=1/5
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.Theo giả thiết P(Y)=2/7
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
Chọn D.
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ.“=> P x = 1 5
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.“=> P Y = 2 7
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P(A)=P(X.Y)=P(X).P(Y)= 1 5 . 2 7 = 2 35
Chọn đáp án D
rả lời: Đừng ném quá thấp nếu không thì lúc bóng bật lại sẽ đập vào bụng nên ném cao nhưng lực nhẹ sẽ dễ hơn.Bạn cần cần cù mới làm được đây là cách dễ nhất thôi chứ làm người ta làm cách khó nghìn lần thì người ta thành công còn nếu bạn làm cách dễ mà ném 2-3 lần thì cũng sẽ không được kết quả mong muốn đâu