nêu tác giả tác phẩm những bài học vừa qua ở sách tập 1 vd PTBĐ, Thể thơ , nội dung bài , ý nghĩa ??? ko đc sao chép nhanh ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ở bài Thơ văn Nguyễn Du, em được học các đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều, được viết theo chữ Nôm với thể lục bát: Trao duyên, Anh hùng tiếng đã gọi rằng, Thề nguyền và theo chữ Hán với thể thất ngôn bát cú Đường luật: Đọc “Tiểu Thanh kí”.
- Điểm lưu ý khi học tác giả Nguyễn Du: chú ý về những biến cố lịch sử đã tác động đến cuộc đời, con người, trong sự nghiệp sáng tác thơ văn của Nguyễn Du.
câu 1 ( bn tự chép đc khum ạ)
câu 2 : Bức tranh mùa hè được miêu tả trên các phương diện sau :
+ Âm thanh
+ màu sắc
+ chuyển động và hương vị của cảnh vật
câu 3 Tham khảo nhé !!
Nội dung chính: vẻ đẹp của bức trnh thiên nhiên mùa hè bên ngoài song sắt nhà tù hoặc trong trí tưởng tượng của nhà thơ
PTBĐ chính: miêu tả
câu 4 sao tác giả không dùng “ ve kêu” mà tác giả lại dùng “ve ngân vì
Dùng "ve ngân" để diễn tả âm thanh tiếng ve da diết suốt ngày dài, làm cho tác giả thực sự thấy bức bối muốn phá tan song sắt nhà tù để ra ngoài, được tự do và tận hưởng thiên nhiên tươi đẹp. Từ "ve ngân" thể hiện được điều này còn "ve kêu" thì không
câu 5
Trong bài thơ "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu, 6 câu thơ đầu đã thể hiện được bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp và rực rỡ. Thật vậy, trái ngược với hoàn cảnh tù đày khốn khổ của người tù cách mạng, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên chân thực bằng sự lắng nghe hiện tại và hồi tưởng quá khứ của người tù cách mạng. Bức tranh thiên nhiên bắt đầu bắng câu thơ:"Khi con tu hú gọi bầy". Tương tự như trong thơ xưa, các nhà thơ, nhà văn thường dùng những hình ảnh chọn lọc để tạo được nét chấm phá, gợi tả vô cùng đặc sắc trong tác phẩm của mình ("Một tiếng chim kêu sáng cả rừng, Tiếng hát trong như tiếng hát xa"). Nhà thơ Tố Hữu đã bắt đầu bằng tiếng chim tu hút gọi bầy gây ấn tượng cho người đọc và đây là dấu hiệu của mùa hè đã đến. Những hình ảnh thiên nhiên được tác giả chọn lọc vô cùng đẹp như: lúa chiêm, trái cây và chúng đều đang ở trạng thái "đang chín, ngọt dần". Những hình ảnh thơ tiếp theo như "vườn râm, ve ngân, bắp rây, nắng đào, trời xanh và sáo diều bay bổng". Bức tranh thiên nhiên được vẽ nên là bức tranh hoàn hảo, tuyệt đẹp,có sự hòa quyện giữa âm thanh và màu sắc của thiên nhiên tươi đẹp. Ôi, người đọc như cảm tưởng được âm thanh của tiếng chim tu hú, và tiếng ve ngân cũng như thấy được màu sắc của lúa chiêm đang chín vàng, trái cây đang chín dần, màu xanh tươi tốt của vườn râm, màu đào của nắng và màu vàng rực của ngô. Ôi, hình ảnh sáo diều trên trời dường như là hình ảnh tượng trưng cho sự tự do và hạnh phúc, nó trái ngược hoàn toàn với hoàn cảnh của nhà thơ lúc bấy giờ! Hơn nữa, bức tranh thiên nhiên này có thể là bức tranh thiên trong tưởng tượng hoặc là hồi tưởng những ngày còn được tự do của nhà thơ. Bức tranh thiên nhiên chính là bản lề của khát khao được tự do, thoát khỏi chốn ngục tù của nhà thơ.
câu cảm thán là câu đc in đậm nhé
Câu 2: Bức tranh mùa hè được miêu tả trên phương diện: âm thanh, màu sắc, chuyển động, hương vị của cảnh vật.
Câu 3:
- ND: khát vọng tự do, tình yêu cuộc sống của người tù Cách mạng Tố Hữu. Nhà thơ bị giam giữ đã có những khát vọng cháy bỏng được thoát ra khỏi gông tù của quân thù, tiếp tục tận hưởng cuộc sống và cống hiến cho cách mạng, dân tộc
- PTBĐ: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Câu 4: Tác giả ko dùng “ve kêu” mà lại dùng “ve ngân” vì nó là tiếng kêu da diết, ngân dài trong khung cảnh mùa hè, một bức tranh thiên nhiên được tạo ra bởi màu sắc hội họa, trong không gian tù túng, tâm trạng người tù cách mạng uất ức, ngột ngạt vs cảm xúc khao khát tự do mãnh liệt bỏng cháy.
trong sgk văn lp 6 ấy, phần ghi nhớ có Nội dung và ý nghĩa mà
còn tác giả vs hoàn cảnh sáng tác thì phần cuối bài hoặc phần ghi chú
hok tốt!
1. so sánh là so vật này với vật khác, ng này với ng khác.....
2.Câu trần thuật là câu ko có đặc điểm của các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến...
1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":
- Trong câu trần thuật đơn có từ là:
+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.
+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":
- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:
+ Câu định nghĩa;
+ Câu giới thiệu;
+ Câu miêu tả;
+ Câu đánh giá.
3.Văn bản Bài học đường đời đầu tiên
Tác giả: Tô Hoài
Tên thật là Nguyễn Sen
Tác phẩm: Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" xuất bản lần đầu năm 1941.
Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình
Thể loại: Truyện ngắn
Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.
Ghi nhớ: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
Văn bản Bức tranh của em gái tôi
Tác giả: Tạ Duy Anh
Tác phẩm: In trong tập truyện “Con dế ma” (1999)
Nội dung: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.
Ý nghĩa: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.
Thể loại: Truyện ngắn
Ghi nhớ: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
nhanh ạ