1. Hãy cho biết các hiện tượng biến dị nào có thể xảy ra trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể ?
2. Phân biệt các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng NST
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải chi tiết:
Ý đúng là (2) nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn trong cùng 1 NST thì có thể không làm thay đổi sổ lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể
Ý (1) sai vì đảo đoạn không làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác
Ý (3) sai, có thể xảy ra ở cả NST thường và NST giới tính
Ý (4) sai vì mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST
Chọn C
Đáp án : C
Phương án đúng là (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) sai
Trao đổi chéo giữa hai NST ở cặp tương đồng khác nhau Sai có làm thay đổi hình thái NST Đúng Chuyển đoạn tương hỗ Sai nếu đột biến chỉ xảy ra ở một tế bào thì không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của toàn cơ thể
Đáp án B
Hệ quả của đột biến đảo đoạn: 1, 4, 5.
- Làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST.
- Do thay đổi vị trí gen trên NST nên sự hoạt động của gen có thể bị thay đổi làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.
- Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Đáp án B
Sơ đồ trên mô tả hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.
→ Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST.
→ Thay đổi nhóm gen liên kết ( cd và 45 → c5 và 4de)
→ Có thể giảm khả năng sinh sản.
→ Có thể hình thành loài mới.
Các kết luận sai là : 1, 4.
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội ® gây mất cân bằng trong hệ gen
Chọn đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4)
(2). sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(4). sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội → gây mất cân bằng trong hệ gen.
Đáp án B
Các phát biểu không đúng là: (2), (4).
(2) sai do đột biến cấu trúc dạng mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
(4) sai do đột biến đa bội làm số lượng ADN tăng gấp bội → gây mất cân bằng trong hệ gen
Đáp án D
I, II, III đúng
IV sai: Để loại bỏ gen không mong muốn người ta dùng đột biến mất đoạn nhỏ.
V đúng, các dạng đột biến cấu trúc NST nói chung đều có thể làm giảm sức sống hoặc gây chết, giảm khả năng sinh sản hoặc mất khả năng sinh sản.
Đáp án D
I, II, III đúng
IV sai: Để loại bỏ gen không mong muốn người ta dùng đột biến mất đoạn nhỏ.
V đúng, các dạng đột biến cấu trúc NST nói chung đều có thể làm giảm sức sống hoặc gây chết, giảm khả năng sinh sản hoặc mất khả năng sinh sản.
1. hiện tượng biến dị có thể xảy ra trong phạm vi một cặp nhiễm sắc thể : đột biến, thường biến
2. Phân biệt các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng NST
2.
Biến dị:
- Biến dị di truyền
+ Đột biến gen: Mất, Thêm, Thay thế
+ Đột biến NST: ĐB cấu trúc, ĐB số lượng
- Biến dị không di truyền là thường biến
(biến dị tổ hợp không được xếp vào đây, nó là một phần riêng)
>>> Biến dị không làm thay đổi cấu trúc và số lượng vật chất di truyền: thường biến và biến dị tổ hợp.