K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

trong bẳng cửu chương 1 chỉ có 1.1=1 và (-1).(-1)=1

                                                 Nên nếu a.b=1 thì a=b     (vs điều kiện a và b thuộc Z)

11 tháng 2 2016

CMR minh khong biet

3 tháng 4 2018

do n > 3 => 2^n >= 2^4 chia hết cho 16 => 10a + b chia hết cho 16 

Ta có 2^n có thể có những tân cùng là 2; 4; 6; 8 

TH1 2^n có tận cùng là 2 => n = 4k+1 

=> 10a + b có tận cùng là 2 => b = 2 ( do b < 10) 

ta có 2^n = 10a + 2 => 2( 2^(4k) - 1) = 10a => 2^( 4k) - 1 = 5a 

do 2^(4k) - 1 chia hết cho 3 => 5a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

=> a.b = a.2 chia hết cho 6 (1) 

TH2 2^n có tận cùng là 4 => n = 4k +2 

=> 2^n = 10a + b có tận cùng là 4 => b = 4( do b <10) 

=> 2^(4k +2) = 10a + 4 => 4.2^(4k) - 4 = 10a 

=> 4(2^4k - 1) = 10 a 

ta có 2 ^4k -1chia hết cho 3 => 10a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

=> a.b chia hết cho 6 (2) 

Th3 2^n có tận cùng là 8 => n = 4k +3 

TH 3 2^n có tận cùng là 6 => n = 4k 

bằng cách làm tương tự ta luôn có a.b chia hết cho 6

5 tháng 11 2017

Chia hết

4 tháng 3 2018

TA CÓ: \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

ÁP DỤNG TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

TA CÓ: \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}=\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(đpcm\right)\)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!

4 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}=\frac{a+c+a-c}{b+d+b-d}=\frac{2a}{2b}=\frac{a}{b}\)\(\left(1\right)\)

Lại có : 

\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}=\frac{a+c-a+c}{b+d-b+d}=\frac{2c}{2d}=\frac{b}{d}\)\(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Vậy : nếu \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\) thì \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Chúc bạn học tốt ~

27 tháng 1 2016

kho..............wa...................troi................thi......................ret.....................ai..............tich...............ung.....................ho....................minh..................voi................ret............wa

17 tháng 12 2016

a) Nếu một trong hai số a và b là chẵn thì => a . b . ( a + b ) là một số chẵn => chia hết cho 2

   Nếu cả hai số a và b đều là số lẻ => a + b là một số chẵn = > a . b . ( a + b ) là một số chẵn => chia hết cho 2

  Nếu cả hai số a và b đều là số chẵn => a . b . ( a + b ) là một số chẵn => chia hết cho 2 

 Vậy với mọi trường hợp thfi a . b . ( a + b ) luôn chia hết cho 2

                            ( đpcm )

b) Để a + b không chia hết cho 2 => hai số a và b không cùng tính chẵn lẻ => thì một trong hai số là số chẵn

Khi một trong hai số a và b là chẵn thì tích a x b cũng sẽ là một số chẵn => a x b chia hết cho 2

Vậy nếu a + b không chia hết cho 2 thi tích a x b chia hết cho 2

                               ( đpcm )

17 tháng 12 2016

ddpcm là j vậy bạn

13 tháng 7 2016

ta gọi 4 số cần tìm là a,b,c,d 
ta có 
b = a + 1 
c = a + 2 
d = a + 3 
và tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 34 
.=> cd - ab = 34 => (a + 2)(a + 3) - a(a + 1) = 34 
=> a² + 5a + 6 - a² - a = 34 
=> 4a = 28 => a = 7 
vậy các số cần tìm là a= 7 b = 8 c = 9 d = 10

HÌ.MK LÀM Z ĐÓ.NẾU ĐÚNG TIK NHA

13 tháng 7 2016

Bạn ơi hình như bạn nhầm rùi, bài bắt chứng minh mà ^ ^

 

Ta có : a chia hết cho b suy ra a = b x k1 ( k1 thuộc Z )

           b chia hết cho a suy ra b = a x k2  ( k2 thuộc Z )

=> a = a x k1 x k2 => k1 x k2 = 1

\(\Rightarrow k\in\hept{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a=\hept{\begin{cases}b\cdot1=b\\b\cdot\left(-1\right)=-b\end{cases}}\)

Vậy a = b hoặc a = -b ( đpcm )