Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét là FA= d.V.
Ở hình vẽ bên, V là thể tích nào:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Trong trường hợp này thì V là thể tích của phần bị chìm dưới mực chất lỏng của vật.
Chọn đáp án B.
Câu không đúng là: V là thế tích cùa cả miếng gỗ. Vì:
Trong công thức: FA = d.V, thì d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ, cũng chính là thế tích của phần miếng gổ chìm trong nước hay phần thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.
Câu 2.
\(V=12dm^3=12\cdot10^{-3}m^3\)
Trong nước: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot12\cdot10^{-3}=120N\)
Trong dầu: \(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot12\cdot10^{-3}=96N\)
Ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau
:Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130 cm3 dâng lên đến mức 175 cm3 . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F = 4,2 N . Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3
a- Tính lực đẩy Ac si mét tác dụng lên vật.
b- Tính khối lượng riêng của chất làm nên vật
ĐANG GẤP
Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)
Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3
\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3
\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N
Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
V là phần nước bị vật chiếm chỗ, tức là thể tích phần vật chìm trong nước.