câu hỏi:
CU là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
- Trang web là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet (hay được gọi là địa chỉ trang web)
-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu.Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức…
-Vị ngữ nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm … của người, vật, việc ; dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
-Chủ ngữ nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
-Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói.
-Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
-Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người.
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyênnhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ?
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ.
- Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót , ngạc nhiên,…) của người nói. - Trong câu cảm, thường có các từ : Ôi ,chao, chà, quá, lắm ,thật,…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than.
- Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.
- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :
+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.
+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.
+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.
- Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là câu nhằm mục đích kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc; hoặc dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư của mỗi người. Cuối câu kể phải ghi dấu chấm.
- Câu kể có các cấu trúc: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
nhớ k cho tui nha
BÀI 1: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
Câu 1: Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể.
- Chất đạm giúp xây dựng, đổi mới cơ thể:
+ Tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên.
+ Thay thế tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người.
Câu 2: Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể.
- Chất béo rất giàu năng lượng.
- Giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K.
BÀI 2: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?
Câu 3: Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
(Hoặc: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?)
- Đạm động vật: nhiều chất bổ dưỡng quý không thay thế được nhưng khó tiêu.
- Đạm thực vật: dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
Câu 4: Tại sao nên ăn cá trong các bữa ăn?
- Chất đạm do thịt các loài gia cầm, gia súc cung cấp khó tiêu.
- Chất đạm do các loài cá cung cấp dễ tiêu => nên ăn cá.
BÀI 3: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
Câu 5: Nêu cảm giác của em lúc khỏe; khi bị bệnh, em cảm thấy trong người như thế nào?
- Khi khỏe mạnh: cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
- Khi bị bệnh, có những biểu hiện: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi hoặc đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao,...
Câu 6: Em cần làm gì khi bị bệnh?
- Báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
BÀI 4: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
Câu 7: Hãy nêu những tính chất của nước.
- Là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.
- Chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật, hòa tan được một số chất.
BÀI 5: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
Câu 8: Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được những tiêu chuẩn nào so với nước thu được bằng cách lọc thông thường?
- Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn:
+ Khử sắt.
+ Loại bỏ các chất không tan trong nước.
+ Sát trùng.
- Nước thu được bằng cách lọc thông thường:
+ Chỉ loại bỏ được một số chất không tan trong nước.
Câu 9: Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?
- Để diệt hết các vi khuẩn, loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
Tham khảo!
Như đã được đề cập ở trên “www” chính là tên viết tắt của World Wide Web, nơi đây có thể được hiểu là một không gian thông tin toàn cầu. Ở đó, người ta có thể sử dụng để đọc, viết, chia sẻ thông tin thông qua mạng Internet.
World Wide Web, gọi tắt là WWW, mạng lưới toàn cầu là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi người có thể truy cập ( đọc và viết) thông tin qua các thiết bị kết nối với mạng Internet ; một hệ thống thông tin trên Internet cho phép các tài liệu được kết nối với các tài liệu khác bằng các liên kết siêu văn bản, cho phép người dùng tìm kiếm thông tin bằng cách di chuyển từ tài liệu này sang tài liệu khác.
Tham khảo
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép.
Câu phức thành phần là câu có từ 2 cụm chủ vị trở lên, nhưng khác với câu ghép, một cụm chủ vị của câu phức là cụm chính (tức là nòng cốt). Còn các cụm chủ vị còn lại sẽ bao hàm trong cụm chủ vị nòng cốt.
Sự khác biệt chính giữa câu ghép và câu phức nằm ở số lượng mệnh đề độc lập và phụ thuộc. Trong khi có ít nhất hai mệnh đề độc lập trong một câu ghép, thì chỉ có một mệnh đề độc lập trong một câu phức. Tuy không có mệnh đề phụ thuộc trong câu ghép nhưng trong câu phức có ít nhất một mệnh đề phụ thuộc.
Tham khảo:
Câu 1:
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta.
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta.
- Nguồn sáng là những vật tự do phát ra ánh sáng.
- Vật sáng bao gồm những nguồn sáng như Mặt Trời, ngọn lửa và cả những vật được chiếu sáng như trang giấy, bông hoa...
Câu 2:
Nguồn sáng là những vật phát ra ánh sáng.
VD: Mặt Trời, Đom Đóm, Đèn Pin,...
Vật sáng là nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
VD: Mặt Trăng, Cái Bàn, Cái Ghế,...
Câu 3:
Định luật truyền thẳng ánh sáng:Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh truyền đi theo đường thẳng.
Tham khảo:
Câu 13:
Nguyên tắc hệ thống là một trong những nguyên tắc sư phạm chỉ ra giảng dạy và tập luyện TDTT cần phải dựa trên cơ sở khoa học, phải được tiến hành theo một trật tự, một cấu trúc thống nhất và chặt chẽ. !
Câu 14:
Là một trong những nguyên tắc sư phạm của giảng dạy và tập luyện TDTT, muốn tập luyện TDTT phù hợp với những đặc điểm về trí tuệ, sức khỏe, giới tính, thể lực, tâm lý và trình độ vận động của người học.
Đồng là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu là Cu và số nguyên tử bằng nguyên tử khối bằng 64. Đồng là kim loại dẻo có độ dẫn điện và dẫn nhiệt cao.
gợi ý: chất này bền, hợp kim của nó có ánh kim và nó có thể dát mỏng, kéo sợi.