làm bài 3 và 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
An làm 3 môn thì hết là:
3-(\(\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}\))=\(\frac{275}{100}\)(giờ)
Đáp số:\(\frac{275}{100}\)giờ
Bạn An làm bài tập cả 3 môn hết số thời gian là: \(\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=2\frac{1}{20}\) giờ
Câu 4:
Tỉ số giữa Diện tích thửa ruộng thứ nhất và thứ hai là:
\(\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)
Diện tích thửa ruộng 1 là:
980x3/7=420(m2)
Diện tích thửa ruộng 2 là:
980-420=560(m2)
Đổi : 1 giờ = 60 ph
Thời gian làm bài của Lan là :
\(60\times\dfrac{2}{3}=40\left(ph\right)\)
Thời gian làm bài của Điệp là :
\(60\times\dfrac{3}{4}=45\left(ph\right)\)
Vậy thời gian làm bài của Lan làm bài nhanh hơn của Điêp là :
\(45-40=5\left(ph\right)\)
Đáp số : 5 phút
Bạn Điệp làm bài xong sớm hơn và sớm hơn số giờ là :
\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{12}\) (giờ)
Đáp số : \(\dfrac{1}{12}\) giờ
Bài 3:
A B C H
a) Vì \(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=20^2+15^2=625\\BC^2=25^2=625\end{cases}}\)
Nên theo định lý Pytago đảo => Tam giác ABC vuông tại A
b) Vì AH vuông góc với BC nên các tam giác ABH,ACH là các tam giác vuông tại A
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH ta có:
\(AH^2+HC^2=AC^2\Leftrightarrow HC^2=AC^2-AH^2=15^2-12^2=81\)
\(\Rightarrow HC=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ACH ta có:
\(AH^2+HB^2=AB^2\Rightarrow HB^2=AB^2-AH^2=256\)
\(\Rightarrow HB=16\left(cm\right)\)
Bài 4:
A B C M K H
a) Xét 2 tam giác ABM và ACM bằng nhau theo TH (g.c.g) là xoq
b) Từ a ta có: BM = MC
Khi đó 2 tam giác BMK và CMH bằng nhau TH (c.h-g.n)
=> BK = CH => AB - BK = AC - CH => AH = AK
=> Tam giác AHK cân tại A
c) Vì tam giác ABC cân tại A nên:
\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) tương tự \(\widehat{AKH}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
Mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị
=> HK // BC