Hãy trình bày nội dung và ý nghĩa của Đại hội.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đại hội họp từ ngày 11 đến 19-2-1951 tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, tham dự có 158 đại biểu chính thức, 53 đại biểu dự khuyết, thay mặt cho hơn 76 vạn đảng viên.
- Nội dung Đại hội :
Đại hội thông qua hai bản báo cáo quan trọng :
Thông qua Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày đã tổng kết kinh nghiệm của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh đã qua.
Tổng Bí thư Trường Chinh trình bày báo cáo "Bàn về cách mạng Việt Nam" nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam trong giaiđoạn tới.
Đại hội quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng. Ở Việt Nam, Đại hội quyết định thành lập Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng ra hoạt động công khai.
Đại hội thông qua Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ mới, quyết định xuất bản báo Nhân dân, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng.
Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị. Hồ Chí Minh được bầu giữ chức Chủ tịch Đảng, Trường Chinh được bầu lại làm Tổng Bí thư của Đảng.
- Ý nghĩa Đại hội :
Đại hội lần thứ II là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng ta, là "Đại hội kháng chiến thắng lợi".
* Nội dung:
- Xác định nhiệm vụ cách mạng từng miền: miền Bắc tiến hành mạng xã hội chủ nghĩ, miền Nam đấy mạnh cách mạng dân tộc nhân dân, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
- Nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền là: hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai.
- Xác định vị trí, vai trò của cách mạng từng miền.
- Đề ra đường lối chung của cả thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội được cụ thể hóa trong kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) thực hiện ở miền Bắc.
- Bầu ban chấp hành Trung ương và Bộ chính trị của Đảng, bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng và Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
* Ý nghĩa của Đại hội Đảng lần thứ III đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam:
- Đại hội là mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển trong quá trình xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đương lối đấu tranh thống nhất đất nước, là “nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà.”
1.Hoàn cảnh triệu tập Hội nghị.
a.Thế giới: Tháng 9/1939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
*Ở Châu Âu: Tháng 6/1940 Phát xít đức tấn công Pháp, bọn phản động Pháp nhanh chóng đầu hàng và làm tay sai cho đức.
*Ở Viễn đông: Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung, lăm le nhảy vào đông Dương.
b.Trong nước.
-Tháng 9/1940, Nhật nhảy vào đông Dương, bọn thực dân pháp đang đứng trước hai nguy cơ
+Một là, phong trào cách mạng của nhân dân đông Dương đang dâng cao có thể thiêu sống chúng.
+Hai là,sự lăm le đe dọa của phát xít Nhật, chúng sẽ hất cẳng Pháp. để đối phó lại bọn thực dân Pháp thực hiện chính sách hai mặt: Một mặt chúng thẳng tay đàn áp các phong trào cách mạng của nhân dân ta, mặt khác chúng thỏa hiệp bắt tay câu kết với phát xít Nhật để cùng bóc lột nhân dân đông Dương. Còn bọn phát xít Nhật một mặt ép thực dân Pháp đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, mặt khác lại lôi kéo một số phần tử trong địa chủ và tư sản bất mãn với Pháp lập chính quyền tay sai để phục vụ cho mưu đồ xâm lược của chúng.
-Đảng ta đã trưởng thành, khi thực dân Pháp điên cuồng khủng bố, đảng ta đã kịp thời chỉ đạo cho các lực lượng cách mạng kịp thời rut vào hoạt động bí mật (1938), chuyển trọng tâm công tác về nông thôn.
*Trước những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra, Ban chấp hành Trung ương đảng cộng sản đông Dương đã triệu tập Hội nghị lần thứ VI (11/1939) để chuyển hướng chỉ đạo chiến lược.
2.Nội dung Hội nghị.
-Nhận định kẻ thù: Kẻ thù chủ yếu trước mắt là bọn đế quốc phát xít Pháp Nhật.
-Xác định nhiệm vụ: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách của cách mạng đông Dương lúc này.
-Khẩu hiệu đấu tranh: Tạm gát khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”,thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc,Việt gian chia cho dân cày.
-Mặt trận: Chủ trương thành lập Mặt trân dân tộc thống nhất phản đế đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, các dân tộc đông Dương chỉ mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu trước mắt là chủ nghĩa đế quốc phát xit.
-Hình thức và phương pháp đấu tranh: Dùng bạo lực cách mạng tức là đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang.
3.Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị TW đảng lần VI
-Hội nghị TW đảng lần VI (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng. đây là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn. đảng ta đã gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết được rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, dân tộc đông Dương trong một mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù chung.
-Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này.
)Nội dung: Qtrình điều chỉnh chủ trương of đảng đc thể hiện thông qua 3 hội nghị TW:
Hội nghị Tháng 11/1939:
Từ ngày 6-8/11/1939, hội nghị TW đã họp tại Bà Điểm, hóc môn, gia định. hội nghị đã chỉ rõ đặc điểm cơ bản of tình hình đông dương. Các chính sách of pháp trong tình hình mới sẽ đẩy mâuthuẫn vốn có of XH thuộc địa nửa pkiến tới tuột cùng đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc.
Từ sự ptích đó hội nghị đặt nvụ chống đế quốc, gphóng dtộc lên trên hết. hội nghị quyết định thành lập mặt trận dtộc thống nhất phản dế đông dương thay cho mặt trận dân chủ đông dương. Để đkết, tập hợp mọi llượng vào mặt trận, hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu cm ruộng đất và đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất of đế quốc & địa chủ phản bội quyền lợi dtộc, chống tô cao, lãi nặng, chủ trương thay khẩu hiệu lập chính quyền xô viết công nông bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hoà.
Những ndung của hội nghị đã chứng tỏ sự sắc sảo, nhạy bén sự sángtạo of đảng ta trong công tác lđạo cm, đã góp phần làm phong phú kho tàng lý luận về cm dtộc dân chủ ndân
Sau sự điều chỉnh bước đầu này dảng ta tiếp tục có những thay đổi phù hợp với nhưĩng diễn biến mới của đk lsử đặt ra.
Hội nghị tháng 11/1940:
Bước sang năm 1940, tình hình qtế và trong nc có những chuyển biến mau lẹ hơn. Ctranh t/giới thứ 2 bước vào gđoạn quyết liệt, nc pháp thất bại nhanh chóng. ở đông dương thực dân pháp một mặt đẩy mạnh chính sách thời chiến, trắng trợn đàn áp phong trào cm của ndân ta. mặt khác we thoả hiệp với nhật nhưng những thoả hiệp đó khong làm dịu di tham vọng xâm chiếm đông dương của phát xít nhật.
Từ 6-9/11/1940 hội nghị TW đảng đã họp tại đình bảng bắc ninh. hội nghị khẳng định sự đúng đắn chủ trương cmạng của đảng vạch ra tại hội nghị tW tháng 11/1939 và hoàn chỉnh thêm 1 bước sự điều chỉnh chủ trương cm của đảng.
Từ sự phân tích đặc điểm kt xh việt nam, hội nghị chỉ rõ tính chất của cm đông dương vẫn là cm tsản dân quyền.cm phản đế và cm thổ địa là hai bộ phận khăng khít, phải đồng thời tiến hành không thể cái làm trc cái làm sau.
Hội nghị đã quyết định hai vấn đề quan trọng về việc duy trì đội du kích bắc sơn và hoãn cuộc khởi nghĩa nam kỳ.
Hội nghị là sự tiếp tục cho sự điều chỉnh chủ trương cm of đảng, từng bước đặt cuộc vận động gphóng dtộc & giai đoạn trực tiếp .
Hội nghị tháng 5/1941:
Bước sang năm 1941 tình hình cách mạng trong nc có nhiều biấn đổi quan trọng. ngày 28/1/1941 lãnh tụ NAQ trở về nc sau 30 năm hoạt động ở nc ngoài. Người tích cực xúc tiến việc chuẩn bị tổ chức hội nghị ban chấp hành tW đảng.
Họp từ ngày 10-19/5/1941 tại pắc bó (cao bằng)do đồng chí NAQ chủ trì. Trên csở phân tích tình hình t/giới và tình hình đông dương về mọi mặt ktế, ctrị , chính sách của nhật, ptrào cm đông dương hội nghị đã có những nhập định và quyết định quan trọng, xác định giải quyết dtộc trong phạm vi từng nc đông dương giúp đỡ việc thành lập mặt trận ở các nc Ai Lao và Cao miên,. hội nghị xác định hình thức of khởi nghĩa nc ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa, chuẩn bị khởi nghĩa là nvụ trung tâm of toàn đảng, toàn dân ngoài ra hội nghị còn quyết định vấn đề về xây dượng llượng ctrị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa khi thời cơ đến.
Với những ndung trên hội nghị là bước ptriển và hoàn thiện căn bản sự điều chỉnh chủ trương cm of đảng ta trong tình hình mới. hội nghị là sự trở lại đầy đủ tinh thần chiến lược cm of hội nghị hợp nhất của đảng(2/1930) nhưng ở mức độ cụ thể hơn, hoàn chỉnh hơn.
Qua các hội nghị TW tháng11/1939 và 11/1940 đặc biệt là hội nghị 5/1941(hội nghị TW 8)cũng như các hội nghị và chỉ thị của đảmg ở giai đoạn sau là sự chỉ đạo có ý nghĩa định hướng mang tính quyết địng cho thắng lợi of cuộc vận động gphóng dtộc of các địa phương trong toàn quốc
*) ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo clược của đảng trong năm 39-41:
Có ý nghĩa quyết định đvới sự ptriển của phong trào cm đi tới thắng lợi của cm tháng 8/45
CHủ trương là sự hoà ưuyện giữa trí tuệ toàn đảng với tư tưởng NAQ với đường lối cm dtộc dân chủ VN, góp phần bổ sung, ptriển làm phong phú thêm kho tàng lý luận mác-lênin về cm giải phóng dân tộc
Là ngọn cò dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh pháp, đuổi nhật, giành độc lập cho dtộcvà tự do cho nhân dân.
* Nội dung :
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp từ ngày 6/1/1930 tại Cửu Long do Nguyễn Ái Quốc chủ trì
- Hội nghị nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng,... do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
* Ý nghĩa :
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt Nam là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử của một Đại hội thành lập Đảng
Nội dung Hội nghị:
- Tại Hội nghị, NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng rẽ.
- Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam.
- Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
=> Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CS Việt Nam
- Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập, gồm 7 Ủy viên.
- 24/2/1930, theo đề nghị của Đông Dương CS Liên đoàn, tổ chức này được gia nhập Đảng CS Việt Nam. Của Đảng (1960), quyết định lấy ngày 3/2 hằng năm là ngày kỷ niệm thành lập Đảng.
- Sau này Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III
c) Ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng: Hội nghị đã thống nhất được các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị mang tầm vóc của một Đại hội thành lập Đảng
1. Hoàn cảnh :
– Ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời năm 1929 hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau, làm phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ chia rẽ lớn.
– Nguyễn Ái Quốc được tin Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân liệt thành hai đảng cộng sản, liền rời khỏi Xiêm, sang Trung Quốc để thống nhất các tổ chức cộng sản.
2. Nội dung hội nghị :
Với cương vị là phái viên của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ai Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất đảng ở Cửu Long (Hương Cảng) từ ngày 6/1/1930.
– Nguyễn Ái Quốc phê phán những quan điểm sai lầm của các tổ chức cộng sản riêng lẻ và nêu chương trình hội nghị..
– Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành đảng cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của đảng do Nguyễn Ai Quốc soạn thảo (Cương lĩnh chính trị dầu tiên của đảng cộng sản Việt Nam).
– Ngày 08/02/1930, các đại biểu về nước. Ban chấp hành Trung ương lâm thời của đảng thành lập gồm 7 ủy viên do Trịnh đình Cửu đứng đầu.
– Ngày 24/02/1930, đông Dương cộng sản Liên đoàn được kết nạp vào đảng cộng sản Việt Nam. Sau này, đại hội toàn quốc lần thứ III của đảng Lao động Việt Nam quyết định lấy ngày 3/2/1930 làm ngày kỉ niệm thành lập đảng.
3. Ý nghĩa của Hội nghị :
Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành lập đảng, thông qua đường lối Cách mạng (tuy còn sơ lược).
4. Nguyên nhân thành công của hội nghị :
Giữa các đại biểu các tổ chức không có mâu thuẩn về ý thức hệ, đều có xu hướng vô sản, đều tuân theo điều lệ của quốc tế Cộng sản. đáp ứng đúng nhu cầu thực tiễn của Cách mạng lúc đó.
* Bối cảnh lịch sử:
- Giữa lúc cách mạng miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng. Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III.
- Đại hội họp từ ngày 5 đến ngày 10 - 9 - 1960 tại Hà Nội.
* Nội dung:
- Đại hội đề ra nhiệm vụ, chỉ rõ vị trí, vai trò, mối quan hệ giữa cách mạng miền Bắc và miền Nam:
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
+ Cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau.
- Đại hội đã thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) nhằm bước đầu xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng, bầu Bộ Chính trị. Hồ Chí Minh đã được bầu lại làm Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
* Ý nghĩa
- Đánh dấu một bước phát triển mới của cách mạng nước ta do Đảng lãnh đạo. Đại hội đã đề ra được đường lối tiến lên chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và con đường giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Là cơ sở để toàn Đảng và toàn dân ta đoàn kết chặt chẽ thành một khối, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà.
* Nội dung:
- Đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền:
+ Miền Bắc: thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa, có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
+ Miền Nam: thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng Miền Nam.
- Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình thống nhất đất nước.
- Đại hội thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965).
- Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới, bầu Bộ Chính trị của Đảng do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, Lê Duẩn làm Bí thư thứ nhất.
* Ý nghĩa:
- Đánh dấu bước phát triển trong quá trình xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đường lối đấu tranh thống nhất đất nước.
- Là cơ sở cho toàn dân đoàn kết chặt chẽ thành một khối thống nhất.
- Là “nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn dân ta xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà.”
nhanh :)))
chặn chốt nhau từng giây một