Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 một bình chứa 33,6 lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn) với thể tích này có thể đốt cháy:
a) bao nhiêu game cacbon và tạo ra bao nhiêu lít cacbon dioxit
b) bao nhiêu gam lưu huỳnh và tạo ra bao nhiêu lít lưu huỳnh dioxit
c) bao nhiêu gam P và tạo ra bao nhiêu gam diphotpho pentaoxit
Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)
Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: HgO + H2 --to--> Hg + H2O
0,2 0,2 0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Hg}=201.0,2=40,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
nHgO = 43,4 : 217 = 0,2 (mol)
pthh : HgO + H2 -t> Hg + H2O
0,2 0,2 0,2
mHg = 0,2 . 201 = 40,2 (G)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)
Áp suất khí quyển là:
\(P=d.h=136,000.0,76=103360\left(Pa\right)\)
Áp lực khí quyển tác dụng lên là:
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=103360.1,6=165376\left(N\right)\)
Người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau.
Áp lực mà khí quyển tác dụng lên cơ thể người là:
F = p.s = 103360.1,6 = 165376 (N)
- người ta có thể chịu đựng được và không cảm thấy tác dụng của áp lực này vì bên trong cơ thể cũng có không khí nên áp lực tác dụng từ bên ngoài và bên trong cân bằng nhau
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8\left(mol\right)\\ 2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(2KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2mol\) \(1mol\)
\(0,8mol\) \(0,4mol\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{126,4}{158}=0,8\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Đáp án: D
Áp suất khí quyển cân bằng với áp suất của cột thủy ngân, do đó ta phải xác định được chiều cao cột thủy ngân khi cơn bão đến gần.
Muốn vậy trước tiên ta tìm chiều cao của cột thủy ngân tiêu chuẩn theo công thức:
pa = ρ.g.h
→ h = pa/( ρ.g) = 1,013.105 / (13590.10) = 0,745 m
Chiều cao cột thủy ngân khi cơn bảo đến gần là:
h’ = h -∆h = 0,725 m.
→ áp suất khí quyển lúc này: p’ = ρ.g.h’ = 0,986.105 Pa.
\(n_{HgO}=\dfrac{21,7}{217}=0,1mol\)
\(HgO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Hg+H_2O\)
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)
a)
Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:
100−0,94=99,06(m)
Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
136000.99,06=13472160(Pa)
Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.
\(n_{Hg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{227}{2006}\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Hg+O_2\rightarrow2HgO\)
\(.................\dfrac{227}{2006}.........\dfrac{227}{4012}............\dfrac{227}{2006}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HgO}=n.M=~24,5\left(g\right)\\V_{O_2}=n.22,4=~1,27\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Nung thì chỉ có thể HgO ra Hg và O2 thoi à :<