Quan sát thí nghiệm đốt cháy nhôm bột trong không khí Al + O2, rút ra TCHH của Al?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào thí nghiệm đó ta thấy Al có thể tác dụng với dung dịch axit để tạo muối và khí.
Kim loại Al có tác dụng được với dung dịch CuSO4. Bởi vì Al đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên Al hoạt động hóa học mạnh hơn Cu nên đẩy Cu ra khỏi muối.
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
=> Tính chất hóa học: Nhôm tác dụng được với các dung dịch kiềm, có khí H2 thoát ra
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
___________0,15<------0,1
=> mO2 = 0,15.32 = 4,8(g)
Bảo toàn KL: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=10,2-9=1,2(g)\)
Nhôm tác đụng dc với O2 tạo oxit