K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

Bài 1:

_ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4 và HCl. (1)

+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là KOH.

+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là K2SO4.

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.

PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là HCl.

_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.

Bài 2:

a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)

Bài 3: Bài này đề bài có thiếu gì không bạn nhỉ?

 

 

17 tháng 2 2021

Bài 1:

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử 

- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4,HCl\) (nhóm 1)

+ mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là : KOH

+ mẫu nào không làm quỳ tím chuyển màu là \(K_2SO_4\)

- Nhỏ vài giọt dung dịch \(BaCl_2\) vào các mẫu ở nhóm 1 

+ mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

+ không hiện tượng là: HCl

 

Bài 2:

 a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

 

b. \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Cu+O_2\underrightarrow{t^o}CuO_2\)

 

Bài 3: Thiếu dữ kiện nha em

 

Bài 4: 

+) Bazo:

- Bazo của các kim loại đứng trước Mg tan mạng trong nước như: Li, Na, Ba, Ca,...

- Bazo của các kim loại đứng sau Mg không tan trong nước, và bazo của kim loại đứng sau Cu thì bị thủy phân.

+) Muối:

- Muối của kim loại Na,K tan trong nước

- Muối của gốc cacbonat hầu như không tan không nước 

- Muối của gốc sunfat hầu như tan không nước trừ \(BaSO_4,Ag_2SO_4\)

- Muối gốc nitrat tan hết trong nước 

Câu 1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: \(H_2SO_4\)

 + Quỳ tím hóa xanh: \(Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)

- Cho \(ddH_2SO_{\text{4}}\) đã nhận biết vào 2 mẫu thử chưa nhận biết

 + Xuất hiện kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)

   \(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+\downarrow2H_2O\)

 + Không hiện tượng: \(NaOH\)

  \(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

15 tháng 4 2021

đánh dấu và lấy mẫu thử

cho dd Ba(OH)2 vào dd

+ nếu có kết tủa => H2SO4

pthh   Ba(OH)2 + H2SO4--> BaSO4 + 2H2O

+ Nếu không có hiện tượng => Ba(OH),NaOH

- cho H2SO4 vào 2 dd 

+ nếu có kết tủa => Ba(OH)2 pthh như ở trên

+ nếu ko có hiện tượng => NaOH 

pthh 2NaOH+ H2SO4-- > Na2SO4 + 2H2O

22 tháng 1 2021

Câu 1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

 + Quỳ tím hóa đỏ: \(H_2SO_4\)

 + Quỳ tím hóa xanh: \(Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)

- Cho \(ddH_2SO_4\) đã nhận biết vào 2 mẫu thử chưa nhận biết

 + Xuất hiện kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)

   \(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

 + Không hiện tượng: \(NaOH\)

   \(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

22 tháng 1 2021

Câu 2:

\(200ml=0,2l\\ n_{HCl}=C_M.V_{dd}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\\ \left(mol\right).....0,2\rightarrow.....0,1..........0,1.......0,2\\ V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\\ V_{ddCaCl_2}=V_{ddHCl}+V_{ddCa\left(OH\right)_2}=0,2+0,05=0,25\left(l\right)\\ C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)

 

24 tháng 11 2023
  \(NaOH\)  \(Ba\left(OH\right)_2\) \(Na_2SO_4\)  \(HCl\)
Quỳ tímxanhxanh _đỏ
\(Na_2SO_4\)↓trắng  

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)

7 tháng 12 2021

\(MgCl_2+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow+2NaCl\\ Mg(OH)_2\xrightarrow{t^o}MgO+H_2O\\ Fe(NO_3)_3+3NaOH\to 3NaNO_3+Fe(OH)_3\downarrow\\ 2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\)

Câu 1:

- Khí CO2 lội qua dd nước vôi trong dư tạo kết tủa trắng

PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Khí Hidro cháy với ngọn lửa xanh nhạt

- Khí Clo làm quỳ tím ẩm mất màu

 

Câu 2:

\(NaCl\xrightarrow[nóngchảy]{điệnphân}Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\)

\(Cl_2+Mg\underrightarrow{t^o}MgCl_2\)

\(MgCl_2+2KOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

 

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

15 tháng 10 2021

- Trích mẫu thử.

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ là HCl và H2SO4

+ Nếu quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2

+ Nếu quỳ tím không đổi màu là NaCl

- Cho BaCl2 vào HCl và H2SO4:

+ Nếu có kết tủa trắng không tan trong môi trường nước và axit là H2SO4

H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4↓ + 2HCl

+ Không có phản ứng là HCl.

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBrCâu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).a) Tính thành phần phần trăm...
Đọc tiếp

undefined

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10

Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:

NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr

Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2

Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên.

b) Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 4: Cho a gam dung dịch HCl C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na dư và K dư, thấy khối lượng H2 bay ra là 0,05a gam.Tìm C%.

5
31 tháng 5 2022

Câu1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr

- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :

+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl

NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr

NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)

Câu 2:

1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)

3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)

4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)

\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)

 

26 tháng 3 2021

Câu 3 : 

\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)

23 tháng 7 2023

a

Chất tác dụng được với NaOH: \(SO_2,HCl,CuSO_4\)

Tỉ lệ 1:1

\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)

Tỉ lệ 1:2

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

Với HCl:

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

Với `CuSO_4`:

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

b

Chất tác dụng được với `H_2SO_4` loãng: \(CuO,Mg\left(OH\right)_2,Fe\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)