K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2021

Ta có: \(\frac{3b+2}{b-6}=\frac{3b-18+20}{b-6}=\frac{3\left(b-6\right)+20}{b-6}=\frac{3\left(b-6\right)}{b-6}+\frac{20}{b-6}=3+\frac{20}{b-6}\)

Để phân số \(\frac{3b+2}{b-6}\) là số nguyên thì \(3+\frac{20}{b-6}\) là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{20}{b-6}\) là số nguyên

\(\Rightarrow20⋮b-6\)

\(\Rightarrow b-6\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

Ta có bảng sau:

b - 61-12-24-45-510-1020-20
b7 (thỏa mãn)5 (thỏa mãn)8 (thỏa mãn)4 (thỏa mãn)10 (thỏa mãn)2 (thỏa mãn)11 (thỏa mãn)1 (thỏa mãn)16 (thỏa mãn)-4 (thỏa mãn)26 (thỏa mãn)-14 (thỏa mãn)
17 tháng 2 2021

Ta có: \(\frac{3b+2}{b-6}=\frac{3\left(b-6\right)+20}{b-6}=\frac{3\left(b-6\right)}{b-6}+\frac{20}{b-6}=3+\frac{20}{b-6}\)

Để \(\frac{3b+2}{b-6}\)là số nguyên thì \(\frac{20}{b-6}\)cũng là số nguyên

\(\Rightarrow20⋮\left(b-6\right)\)hay\(b-6\inƯ\left(20\right)\)

Mà \(Ư\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

nêm ta có bảng sau:

b-61-12-24-45-510-1020-20
b758410211116-426-14
7 tháng 4 2016

4x-37 chia hết cho x-6

4x-24-13

=>13 chia hết cho x-6

x=7,19,5,-7

25 tháng 12 2017

Gọi d là ƯC (8a+3b;5a+2b)

Ta có 8a+3b \(⋮\)d ; 5a+2b\(⋮\)d

=> 8a+3b-5a+2b\(⋮\)d

=> 2(8a+3b)-3(5a+2b)\(⋮\)d

=>16a+6b-15a+6b\(⋮\)d

=>1a \(⋮\)d

Vậy d=1 nên 8a+3b và 5a+2b cũng là 2 số nguyên tô cùng nhau

25 tháng 12 2017

a b c d 456m 114m 114m 114m 114m a b o 123 123 246

25 tháng 12 2017

Ta có: 8a+3b\(⋮d\)

5a+2b\(⋮d\)\(\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}40a+15b⋮d\\40a+16b⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(40a+16b\right)-\left(40a+15b\right)⋮d\)

\(\Rightarrow b⋮d\)

Mà a và b là hai số nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow d=1\)

Vậy 8a+3b và 5a+2b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 12 2017

Gọi (8a+3b;5a+2b)=d(d\(\in\)N*)

25 tháng 12 2017

Gọi (8a+3b;  5a+2b) = d

Ta có:  8a + 3b  \(⋮d\)

            5a + 2b \(⋮d\)

Xét hiệu:  8(5a + 2b)  -  5(8a + 3b)  \(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)40a + 16b - 40a - 15b  \(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(⋮d\)          (1)

             2(8a + 3b) - 3(5a + 2b) \(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)16a + 6b - 15a - 6b  \(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(⋮d\)            (2)

Từ (1)  và  (2)  suy ra   d \(\inƯC\left(a,b\right)\)

mà a và b  là 2 số nguyên tố cùng nhau 

nên  d = 1

\(\Rightarrow\)8a + 3b  và  5a + 2b   cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 12 2017

Để 8a + 3b và 5a + 2b là 2 số NTCN nên:

ƯCLN(8a + 3b, 5a + 2b)=1

ƯCLN(8a + 3b, 5a + 2b)

= UWCLN(3a + b, 5a + 2b)

= UWCLN(3a + b, 2a + b)

= UWCLN(a, 2a + b)

= UWCLN(a,a + b)

= UWCLN(a,b)

Vì a và b là 2 số NTCN, nên UWCLN(a,b)=1

                                             => UWCLN(8a+3b, 5a+2b)=1

Vây 8a+3b và 5a+2b là 2 số nguyên tố cùng nhau nếu a và b là 2 số NTCN

25 tháng 12 2017

Xin lỗi, UWCLN thay bằng ƯCLN nhé!

Xin trân trọng cảm ơn -_-

29 tháng 11 2015

Gọi d là ƯC(8a+3b ; 5a+2b)

Ta có 8a+3b chia hết cho d ; 5a+2b chia hết cho d

nên 8a+3b-5a+2b

suy ra 2(8a+3b)-3(5a+2b) chia hết cho d

         =1 chia hết cho d 

                  Vậy d=1 nên 8a+3b và 5a+2b nguyên tố cùng nhau

19 tháng 3 2017

sao lại bằng 1

25 tháng 12 2017

gọi d là ước chung lớn nhất của 8a+3b và 5a+2b ( d là số tự nhiên >0)

ta có \(\hept{\begin{cases}8a+3b⋮d\\5a+2b⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}40a+15b⋮d\\40a+16b⋮d\end{cases}}\)

=> b chia hết cho d , thay vào => \(\hept{\begin{cases}8a⋮d\\5a⋮d\end{cases}\Rightarrow a⋮d}\)

=> d là ước chung của a và b

mà a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau => d=1

=> 8a+3b và 5a+2b là 2 số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 12 2017

Đặt U7CLN ( 8a + 3b , 5a + 2b ) = d 

=> 8a + 3b chia het cho d 

     5a + 2b chia het cho d 

=> 8a + 3b chia het cho d 

      13a + 5b chia het cho d 

=> 1 chia het cho d 

=> d = 1 

=> 8a + 3b , 5a + 2b la 2 so nghuyen to cung nhau 

26 tháng 4 2021

\(\text{Ta có:}\)

\(\text{Để}\)\(\frac{4b+42}{b+7}\)\(\text{nguyên thì}\)\(4b+42⋮b+7\)

\(\text{Lại có:}\)

\(\text{4b + 42 = 4b + 28 + 14 = 4( b+7 ) + 14}\)

\(\text{Vì}\)\(b+7⋮b+7\)\(\Rightarrow4\left(b+7\right)⋮b+7\)

\(\text{Do đó:}\)\(14⋮b+7\)

\(\Rightarrow b+7\inƯ\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-6;-5;0;7\right\}\)

23 tháng 2 2021

b ∈{3,5,7}