K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2021

a, - Xét tam giác ABC cân tại A có : AH là đường cao .

=> AH là đường trung trực .

=> H là trung điểm của BC .

=> BH = CH .

b, Đề là lạ :vvv

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Sửa đề: Chứng minh NA=NC

Ta có: đường trung trực của AH cắt AH tại M và cắt AC tại N(gt)

nên NM là đường trung trực của AH

\(\Leftrightarrow NM\perp AH\) tại trung điểm của AH

mà NM cắt AH tại M(gt)

nên M là trung điểm của AH

Ta có: NM\(\perp\)AH(cmt)

BC\(\perp\)AH(gt)

Do đó: NM//BC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

hay NM//HC

Xét ΔAHC có 

M là trung điểm của AH(cmt)

MN//HC(cmt)

Do đó: N là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

hay NA=NC(đpcm)

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Vì đường trung trực của AH cắt AC tại N(gt)

nên N nằm trên đường trung trực của AH

hay NA=NH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)

17 tháng 4 2016

a) Xét tam giác ABC có AH là đường cao (gt)=> AH đồng thời là đường trung tuyến

=> HC=HB

câu b mk chả hiểu đề bài

10 tháng 4 2018

a) vì DI là đường trung trực của BC

 suy ra {DI vuông góc vs BC tại I 

            {góc DIB = góc DIC=90độ IB=IC( gt)

xét tam giác DIB và tam giác DIC có 

IB=IC(gt)

góc DIB=góc DIC=90độ

ADI là cạnh chung 

suy ra tam giác DIB = tam giác DIC (c.g.c)

suy ra DC=DB (2 cạnh tương ứng )

xét tam giác ABC có : DC=DB(chứng minh trên)

suy ra tam giác DBC cân tại D

Tham khảo

a) Xét 2 tam giác vuông ΔAHB và ΔAHC có:

AH chung

AB = AC (GT)

⇒ Δ AHB = ΔAHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)

⇒ ˆBAH=ˆCAHBAH^=CAH^ ( 2 góc tương ứng) (1)

Ta lại có: HD // AC ( GT )

⇒ ˆDHA=ˆCAHDHA^=CAH^ (2 góc so le trong) (2)

Từ (1) và (2) => ˆDHA=ˆBAHDHA^=BAH^

Hay: ˆDHA=ˆDAHDHA^=DAH^

=> ΔADH cân tại D

=> AD = DH

c) Ta có: ΔABH = ΔACH (câu a)

⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)

⇒ AH là trung tuyến ΔABC tại A ( 3)

Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB = ∠ACB ( 2 góc đồng vị )

Mà ΔABC cân tại A (GT)

⇒ ∠ABC= ∠ACB

⇒ ∠DHB = ∠DBH

=> ΔDHB cân tại D

⇒ DB =DH

Lại có AD = DH (câu b) ⇒ DA=DB

⇒ CD là trung tuyến ΔABC (4)

Từ (3), (4) ta có: AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC

Mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B

⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng

28 tháng 4 2022

mà bn bt vẽ hình này ko ạ

 

18 tháng 3 2021

Giúp mình với, mình cảm ơn!😢

18 tháng 3 2021

a, Xét tam giác HBA vuông tại H có:

AB2=AH2+BH2(định lí py ta go)

hay 100=AH2+36

=> AH2=64

=> AH=8(cm)

b, Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

góc AHB=góc AHC =90 độ

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> tam giác ABH = tam giác ACH

c,

Xét tam giác DBH và tam giác ECH có:

BD=CE (gt)

góc DBH= góc ECH (tam giác ABC Cân tại A)

BH=CH (trong tam giác cân, đường cao đồng thời là đường trung tuyến)

=> tam giác DBH=tam giác ECH

=> DH=EH( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác HDE cân tại H

d) Vì AB = AC; BD = CE

mà AB - BD = AD

AC - CE = AE

=> AD = AE

Vì ΔHDE cân

=> H ∈ đường trung trực cạnh DE (1)

Xét ΔADHvàΔAEHcó

AD = AE (cmt)

AH (chung)

DH = HE (cmt)

Do đó: ΔADH=ΔAEH(c−c−c)

=> AD = AE ( hai cạnh tương ứng)

=> ΔADE cân tại A

=> A ∈ đường trung trực cạnh DE (2)

(1); (2) => A,H ∈ đường trung trực cạnh DE

=>AH là đường trung trực cạnh DE

CHÚC BẠN HỌC TỐT

b: BE>BC+CE

=BC+1/2CH

=BC+1/2*1/2(HB+HC)

=BC+1/4(HB+HC)>BC+1/4BC

=>BE>5/4BC>3/BC