. Một hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp một số đợt, người ta thấy tổng số tế bào con xuất hiện qua các lần nguyên phân là 510. Tính số lần nguyên phân của hợp tử trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Kì giữa của lần nguyên phân thứ 5 tức là đã qua 4 đợt nguyên phân do đó có 24=16 tế bào con đang nguyên phân
Kì giữa NST ở dạng kép thì mỗi NST có 2 cromatit dính nhau ở tâm động.
→ số NST trong 1 tế bào = 1504/(16× 2) = 47 NST
→ Hợp tử thuộc dạng 2n+1
Chọn B
Hướng dẫn: Kì giữa của lần nguyên phân thứ 5 tức là đã qua 4 đợt nguyên phân do đó có 24=16 tế bào con đang nguyên phân
Kì giữa NST ở dạng kép thì mỗi NST có 2 cromatit dính nhau ở tâm động.
→ số NST trong 1 tế bào = 1504/(16× 2) = 47 NST
→ Hợp tử thuộc dạng 2n+1
Đáp án: B
Hướng dẫn: Kì giữa của lần nguyên phân thứ 5 tức là đã qua 4 đợt nguyên phân do đó có 24=16 tế bào con đang nguyên phân
Kì giữa NST ở dạng kép thì mỗi NST có 2 cromatit dính nhau ở tâm động.
→ số NST trong 1 tế bào = 1504/(16× 2) = 47 NST
→ Hợp tử thuộc dạng 2n+1
Đáp án : C
368 cromatit ứng với 184 NST kép
Ở kì giữa lần nguyên phân thứ tư có : 23 = 8 tế bào
Do đó mỗi tế bào chứa : 184 8 = 23 NST
Vậy dạng đột biến là thể ba
Đáp án C
-Do lần nguyên phân thứ 4 đang ở kì giữa, các tế bào chưa tách thành 2 tế bào con Số tế bào ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 là: 23 = 8 tế bào trong mỗi tế bào có = 46 cromatit = 23 NST kép
hợp tử có 23 NST, vậy đây là thể ba
Ta có 2n = 22;
Ở kì giữa lần nguyên phân 4 lần thì tạo ra : 8 tế bào
Số NST có trong 1 tế bào ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 là : 336 : 8 = 42
Số lượng NST trong hợp tử là : 42 : 2 = 21
Đáp án C
Trước khi bước vào lần nguyên phân thứ 4: số tế bào = 23 = 8.
Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 có 8 tế bào .mỗi tế bào có 2n kép NST
=> Bộ NST lưỡng bội kép của loài có 384 : 8 = 48 cromatit
=> Bộ NST lưỡng bội của loài là 48 : 2 = 24
Chọn.C
Gọi số lần nguyên phân là k (k nguyên dương)
Theo bài ra ta có:
21 + 22 + 23 + ... + 2k = 510
Ta có công thức tính dãy này ở toán rồi nhé nên ta có:
2k+1 -2=510
=>k=8 (tm)
Gọi k là số lần nguyên phân .
Theo bài ta có 2k = 510 ⇒ k \(\ne N\)
⇒ Sai đề bài