K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

câu trả lời là : cô giáo

15 tháng 10 2021

undefined

Bạn tham khảo và tìm nhé :)

Trò chơi ô chữ :Dựa vào phần gợi ý để tìm đáp án thích hợp.a) Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang?- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)- Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L)- Dòng 3 : Đồ mặc có 2 ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)- Dòng 4 : Nhỏ...
Đọc tiếp

Trò chơi ô chữ :

Dựa vào phần gợi ý để tìm đáp án thích hợp.

a) Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang?

- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)

- Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L)

- Dòng 3 : Đồ mặc có 2 ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)

- Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học. (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)

- Dòng 5 : Vật dùng để ghi lại chữ viết trên giấy (có 3 chữ cái. Bắt đầu bằng chữ B)

- Dòng 6 : Thứ ngắt trên cây, thường dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H)

- Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)

- Dòng 8 : Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X)

- Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ)

- Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G)

b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc:

1
26 tháng 11 2019

Tiếng Việt lớp 2 Tuần 9 Tiết 8 | Hay nhất Giải bài tập Tiếng Việt 2

b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc: PHẦN THƯỞNG

Trò chơi ô chữĐiền từ vào các ô trống theo hàng ngang :Dòng 1 : Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L).Dòng 3 : Đồ mặc có hai ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q).Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã...
Đọc tiếp

Trò chơi ô chữ

Điền từ vào các ô trống theo hàng ngang :

Dòng 1 : Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)

Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L).

Dòng 3 : Đồ mặc có hai ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q).

Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).

Dòng 5 : Vật dùng để viết chữ trên giấy (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ B).

Dòng 6 : Thứ ngắt từ trên cây, thưòng dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H).

Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).

Dòng 8 : Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X).

Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ).

Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G).

Tiết 7 Tuần 9 trang 42 VBT Tiếng Việt 2 Tập 1 | Hay nhất Giải vở bài tập Tiếng Việt 2

1
Trong  1 cuộc thi tốt nghiệp đại học , thầy đặt 1 cái ghế lên bà và ghi  đề bài như sau : " Hãy dùng những giả thiết khoa học vật lý để chứng minh cái ghế không tồn tại "Có cậu học sinh học dốt về Khoa học vật lý nhất lớp nói :" Dễ thế này thi làm gì cho tốn công "Mọi người trong lớp cười chê bai cậu học trò đó . Khi bắt đầu làm bài thầy giáo phát cho mỗi người 1 tờ giấy...
Đọc tiếp

Trong  1 cuộc thi tốt nghiệp đại học , thầy đặt 1 cái ghế lên bà và ghi  đề bài như sau :

 " Hãy dùng những giả thiết khoa học vật lý để chứng minh cái ghế không tồn tại "

Có cậu học sinh học dốt về Khoa học vật lý nhất lớp nói :

" Dễ thế này thi làm gì cho tốn công "

Mọi người trong lớp cười chê bai cậu học trò đó . Khi bắt đầu làm bài thầy giáo phát cho mỗi người 1 tờ giấy ngắn tũn và phải dùng tờ giấy đó để làm bài , cả lớp xôn xao bảo thầy cố tình làm cả lớp rớt nhưng cậu học sinh kia cười lớn và làm bài . Khi bắt đầu thời gian làm bài chỉ trong chưa đầy 1 phút sau cậu học sinh đó làm xong và ra ngoài đâu tiên trong khi cả lớp vẫ chưa viết được chữa nào . 

    2 tuần rưỡi sau , bảng điểm được công khai . Nhiều người được điểm cao nhưng khồn ngờ cậu học sinh kia chính là người được điểm cao nhất . Hỏi cậu học sinh nó đã viết gì trên tờ giấy . 

 

9
30 tháng 12 2015

" dễ thế thì làm gì tốn công "

30 tháng 12 2015

viết là '' dễ thế thì làm gì tốn công ''

1 . Sắp đến ngày 20 / 11 - ngày hội hằng năm của thầy cô giáo . Em hãy làm một tờ báo tường để dành tặng các thầy cô giáo nhân ngày hội năm nay . Hãy viết những câu thơ trong tờ báo ấy .Gợi ý :1 . Giới thiệu : Tên bài thơ             VD    :  Biết ơn thầy cô / Thầy cô là tuyệt nhất 2 . Cách viết bài thơ :a ) Với thơ lục bát :- Viết câu thơ phải có dòng 6 dòng 8 , lùi vào số ô nhất...
Đọc tiếp

1 . Sắp đến ngày 20 / 11 - ngày hội hằng năm của thầy cô giáo . Em hãy làm một tờ báo tường để dành tặng các thầy cô giáo nhân ngày hội năm nay . Hãy viết những câu thơ trong tờ báo ấy .

Gợi ý :

1 . Giới thiệu : Tên bài thơ 

            VD    :  Biết ơn thầy cô / Thầy cô là tuyệt nhất 

2 . Cách viết bài thơ :

a ) Với thơ lục bát :

- Viết câu thơ phải có dòng 6 dòng 8 , lùi vào số ô nhất định 

- Viết hoa chữ cái đầu dòng

- Phải đúng số chữ ở từng câu .

b ) Với thể thơ 4 , 5 ,...

- Lùi vào số ô đã chon lựa để viết >

- Viết hoa chữ cái đầu dòng >

- Phải có số chữ ở từng dòng giống nhau >

3 . Lời chào và lời chúc :

- Lời chào phải trân trọng , lễ phép

- Lời chúc phải tốt đẹp đối với cô thầy 

4 . Lề xung quanh ( không cần )

- Vẽ những bông hoa , những chú chim đẹp 

- Vẽ đẹp nhất có thể .

CẢM ƠN NHA ! MÌNH SẼ TICK CHO NGƯỜI NHANH NHẤT . CÁI PHẦN 4 KO CẦN TRÌNH BÀY ĐÂU !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!  

3
10 tháng 11 2017

Công ơn thầy cô

Tháng 11 đã đến và chúng ta đang đến gần ngày Hiến chương các nhà giáo. Đó là ngày để các thế hệ học sinh chúng ta tỏ lòng quý mến biết ơn các thầy cô giáo

Ngày 20 tháng 11 ngày hiến chương các thầy cô giáo để mỗi người học trò nhớ tới nhũng người thầy, cô của mình. Nhân dân ta có câu:

“Muốn sang thì bắc cầu kiều

“Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”

Tôn vinh nghề dạy học và quý trọng thầy cô giáo là nghĩa cử cao đẹp của dân tộc ta và ngày 20 tháng 11 không chỉ có ý nghĩa với thấy cô giáo mà còn có ý nghĩa với mỗi người học sinh .

Đó là ngày ghi nhận công lao, đề cao vị trí xã hội và khuyến khích các thầy cô giáo hăng say hơn, nhiệt tình để “ ươm mầm những mầm non tương lai của đất nước” . Đó là ngày để các thầy cô cảm thấy tự hào về sự cao quý của sự nghề trồng người .

Đối với các thế hệ học sinh chúng em, đây là một ngày thật có ý nghĩa .”Ngày đầu tiên đi học, mẹ dắt tay đến trường “. Ngay ngày đầu tiên em như bước vào ngưỡng cửa mới đầy mới lạ, đầy hấp dẫn nhưng cũng có cả những khó khăn, thử thách của sự học, em được cô dìu dắt, ân cần nâng đỡ, đầy yêu thương. Chính tình yêu đó đã xoa dịu nỗi sợ hãi của em trong những bỡ ngỡ buổi đầu và cũng làm em có ý thức hơn, có động lực hơn để cố gắng trong việc học tập sau này. Em được học “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, em biết yêu quý kiến thức của cô . Em cũng biết rằng sự học là cách cửa mở ra tri thức, đóng lại sự kém hiểu biết của thời kì sơ khai, sự học đưa loài người đạt được những tiến bộ vượt bậc, sự học hướng em sống theo phần “người” xa dần phần “con” bản năng, sự học giúp em tự tin bước vào thế giới hội nhập.

Ngày nhôm nay khi nghe bài “ Khi tóc thày bạc trắng”, em cũng hiểu hơn những lời dạy của thầy cô. Thầy cô dạy em biết yêu quý hơn đất nước, yêu “ai hai sương một nắng để làm lên lúa vàng”, dạy em biết sống cần có một tấm lòng ,để gió cuốn những tấm lòng thơm thảo ấy đến những miền đất xa xôi, tháp lên hi vọng cho những mảnh đời bất hạnh. Em thấy rằng tóc thấy tóc cô cũng đã bạc thêm rồi, bạc vì những trăn trở làm sao để truyền đạt những kiến thức đến với chúng em.

Ngày hôm nay em xin cảm ơn thấy cô- những nhà giáo đứng trên bục giảng truyền cho lớp trẻ những bài học quý giá bằng cả kinh nghiệm và tình yêu thương của mình. Chúng em mong rằng thầy cô sẽ mãi vững tay chèo để chở những người tri thức  đến bờ thành công.

=^^=

11 tháng 11 2017

Mình k cho người nhanh nhất và bài hỏi của mình dù có 1 người đi chăng nữa , mình vẫn k người đó vì người đó nhanh nhất !

Công ơn của thầy cô   Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:   - Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:   - Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.   Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:   - Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.   Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói...
Đọc tiếp

Công ơn của thầy cô

   Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:
   - Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:
   - Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.
   Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:
   - Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.
   Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói tiếp:
   - Câu này có 6 chữ, có cả 2 chữ “thầy” và “làm”. Đây là câu gì? Cuối lớp có 1 cánh tay rụt rè giơ lên.
   - Thưa thầy, câu trả lời là … của thầy ạ!
(Truyện cười học sinh)

*Hãy chia sẻ cùng bạn, người thân về câu chuyện trên.

Đọc xong câu chuyện, em đã tìm ra câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới chưa?

1
26 tháng 2 2019

Câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới là : Không thầy đố mày làm nên

4 tháng 9 2019

a) Luôn luôn học giỏi hát hay

Sau này khôn lớn ta luôn khôn người.

b) Cái cò lặn lội bờ ao

Hỏi xem đã có ngôi sao trên trời .

4 tháng 9 2019

A)Lời nói chẳng mất tiền mua                  Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau           B)Chim khôn kêu tiếng rảnh rang                  Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

23 tháng 1 2019

CR t ở Ninh Bình bắt đầu bằng chữ Q

Cr t ko bik xinh hay xấu t ở HN nó ở NB

23 tháng 1 2019

rất tiếc

tôi ko có cr

hok tốt nhé

19 tháng 4 2019

cap chu cai la HOINATG

20 tháng 4 2019

Lời giải : 

Thầy Dư có 4 đồng xu khác nhau, mỗi đồng xu có 2 mặt, mỗi mặt ghi đúng một chữ cái.

=> 4 đồng xu xuất hiện 8 chữ cái.

Mặt khác các từ trên xuất hiện có 7 chữ cái khác nhau nên có một chữ được xuất hiện 2 lần trên các đồng xu.

Xét từ NANG ta thấy trên cùng một từ chữ N được xuất hiện 2 lần trên 2 đồng xu khác nhau.

Như vậy chữ N có thể ghép cặp với bất cứ chữ nào.

Dựa vào các từ trên ta có thể sắp xếp được các chữ có thể ghép cặp với nhau :

+ Chữ H có thể ghép cặp với A, T, N, G

+ Chữ O có thể ghép cặp với G, N

+ Chữ I có thể ghép cặp được với G, N

+ Chữ T có thể ghép cặp với H, G, N

+ Chữ A có thể ghép cặp với H, N

+ Chữ N có thể ghép cặp với H, O, I, G, A, T

+ Chữ G có thể ghép cặp với H, O, I, T

Như vậy có các trường hợp :

+ Trường hợp 1 : O-G , I-N

=> A-H

=> T-N

+ Trường hợp 2 : O-N , I-G

=> A-H

=> T-N

+ Trường hợp 3 : O-N , I-N

=> T-G

=> A-H