K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2021

( x2 - x + 7 ) ⋮ ( x + 1 )

=> ( x2 + x - 2x - 2 + 9 ) ⋮ ( x + 1 )

=> [ x( x + 1 ) - 2( x + 1 ) + 9 ] ⋮ ( x + 1 )

=> [ ( x + 1 )( x - 2 ) + 9 ] ⋮ ( x + 1 )

=> 9 ⋮ ( x + 1 )

=> ( x + 1 ) ∈ Ư(9) = { ±1 ; ±9 }

=> x ∈ { 0 ; -2 ; 8 ; -10 }

23 tháng 1 2017

a. x + 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4

Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

x-41-17-7
x5311-3

Vậy x = {5;3;11;-3}

b. x - 5 là bội của 7 - x

=> x - 5 chia hết cho 7 - x

Mà 7 - x chia hết cho 7 - x 

=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x

=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x

=> 2 chia hết cho 7 - x

=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}

7 - x1-12-2
x6859

Vậy x = {6;8;5;9}

c. 2x + 7 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7

=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7

=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7

=> -25 chia hết 2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}

2x + 71-15-525-25
x-3-4-1-69-16

Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}

12 tháng 12 2020

ô la la

31 tháng 10 2023

viết tập hợp à bạn?

31 tháng 10 2023

tìm x eN nhé các bạn

 

11 tháng 8 2016

Do 12 chia hết cho 2; 14 chia hết cho 2; 16 chia hết cho 2

=> 12 + 14 + 16 chia hết cho 2

a) Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2

b) Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2

5 tháng 10 2018

a) Để A chia hết cho 2 => x phải chia hết cho 2 , Vậy x = 2K ( K thuộc N )

b) Để A ko chia hết cho 2 => x ko chia hết cho 2

26 tháng 10 2018

Câu hỏi của buithinguyet - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo bài làm tương tự ở link này nhé!!!.

11 tháng 2 2020

Nếu đề bài là tìm x:

TC:x+11 chi hết cho 9+x

     =>x+11-(9+x) chia hết cho 9+x

     =>x+11-9-x chia hết cho 9+x

     =>(x-x)+(11-9) chia hết cho 9+x    

     =>2chia hết cho 9+x

     =>9+x thuộc Ư(2)

     Mà 9+x thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

     =>x thuộc {-8;-10;-7;-11}

     Vậy x thuộc {-8;-10;-7;-11}

Còn nếu là chứng minh thì mk không bt đâu!

Để BPT luôn đúng thì a-2=0 và b+1>0

=>b>-1 và a=2

15 tháng 1 2018

x2+3 chia hết cho x-1

=>x2-x+x-1+4 chia hết cho x-1

=>x(x-1)+(x-1)+4 chia hết cho x-1

=>4 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(4)={1;-1;4;-4}

=>x E {2;0;5;-3}

x2+5x-11 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-11 chia hết cho x+5

=>11 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>x E {-4;-6;6;-16}

x2-3x+5 chia hết cho x+5

=>x2+5x-8x-40+45 chia hết cho x+5

=>x(x+5)-8(x+5)+45 chia hết cho x+5

=>45 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(45)={1;-1;3;-3;5;-5;9;-9;15;-15;45;-45}

=>x E {-4;-6;-2;-8;0;-10;4;-14;10;-20;40;-50}

21 tháng 7 2018

A chia hết cho 5 khi và chỉ khi x chia hết cho 5

A không chia hết cho 5 khi và chỉ khi x không chia hết cho 5

gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2, a+3, a+4 

Tổng của 5 số ấy là: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4 

                               = 5a + 10

Vì 5a luôn chia hết cho 5 và 10 chia hết cho 5 => 5a + 10 luôn  chia hết cho 5

=> Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

=> Ba tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5