An đặt khung dây dẫn vào giữa hai cực Nam châm sao cho mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ (hình vẽ ).Sau đó An nối khung dây với nguồn điện dây ,thì khung dây có quay không?Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B. Mặt khung dây vuông góc với các đường sức từ.
Vì khi đó các lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây sẽ nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với các cạnh. Các lực này sẽ có tác dụng kéo căng (hoặc nén) khung dây nhưng không làm quay nó nữa.
Đáp án: A
Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác ABC ta tính được B C = 20 3 c m
Cường độ dòng điện chạy trong các cạnh của khung dây là:
Trong từ trường đều B - tại vị trí mặt khung dây dẫn song song với các đường sức từ thì từ thông qua khung dây dẫn bằng không. Cho khung dây dẫn quay góc α = 90 ° đến vị trí vuông góc với các đường sức từ, thì từ thông qua mặt khung dây tăng tới cực đại. Theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng ic xuất hiện trong khung dây dẫn khi đó phảicó chiều sao cho từ trường cảm ứng của dòng ic ngược hướng với từ trường B - để chống lại sự tăng từ thông qua khung dây dẫn (Hình 23.2G).
Đáp án A
Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác ABC ta tính được BC= 20 3 cm
Cường độ dòng điện chạy trong các cạnh của khung dây là:
Khung dây không quay
Các lực từ tác dụng lên khung dây được biểu diễn bằng mũi tên màu xanh như hình vẽ. Cặp lực này chỉ có tác dụng kéo dãn khung chứ không có tác dụng làm quay.