làm giúp mình bài 10 và bài 11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10: vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
H.11:
Dùng giống cũ dài ngày: năng xuất thấp,2 vụ gieo trồng: vụ chiêm và vụ mùa,cơ cấu cây trồng:có thể là lúa->lúa hoặc lúa->hoa màu.Đơn giản nhưng ít sản phẩm.
Dùng giống mới ngắn ngày:năng xuất cao,3 vụ gieo trồng:vụ hè thu,vụ đông,vụ xuân,cơ cấu cây trồng:lúa->hoa màu->lúa.Phức tạp nhưng nhiều sản phẩm.
a)thay giống cũ bằng giống mới năng xuất cao có tác dụng:cây mau lớn,hạt chắc,mẩy,trổ bông sớm,...
b)sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng: tăng vụ gieo trồng,người dân đỡ cực hơn,...đến các vụ gieo trồng trong năm.
c)sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng: phức tạp,làm việc cực hơn,...
11 c)
\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
12 a) Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)
áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm )
b) áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)
Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)
=>
\(\frac{x+2}{10^{10}}+\frac{x+2}{10^{11}}-\frac{x+2}{12^{12}}-\frac{x+2}{13^{13}}=0\)
=>\(\left(x+2\right)\left(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{10^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-13^{13}\right)=0\)
vì \(\frac{1}{10^{10}}+\frac{1}{10^{11}}-\frac{1}{12^{12}}-\frac{1}{13^{13}}\ne0\)
=>x+2=0=>x=-2
Ta sinh ra,gắn bó với mẹ thiên nhiên từ lúc thở hơi thở đầu tiên của cuộc sống và sẽ hòa mình với thiên nhiên đến hơi thở cuối cùng.Cuộc sống của ta phụ thuộc vào từng ngọn cây,hoa cỏ mà mãi mãi ta không thể quên.Chính vì lẽ đó,ta càng yêu thương cây cối,bảo vệ chúng thì chúng mang sự sống cho ta,nó như là một vòng tuần hoàn giao thoa giữa con người và thế giới thiên nhiên.Ta không thể bỏ qua những ngọn cây,cỏ hằng ngày ta yêu mến,ta chăm sóc và giữ gìn.Có thể mọi người ai cũng có loài cây yêu thích của mình,coi là một ý nghĩa riêng,lý do riêng để yêu thích.Tôi cũng vậy,tôi cũng yêu lắm những cái cây mà rất đỗi thân thương với mình,và trong số đó,loài mà tôi yêu quý nhất chắc chắn là cây bàng-loài cây gắn bó với học sinh qua bao năm tháng thăng trầm trên ghế nhà trường.
An bắt đầu làm bài lúc:
7 giờ 10 phút - 1 giờ 15 phút = 6 giờ 70 phút - 1 giờ 15 phút = 5 giờ 55 phút
công thức tìm số các số hạng của tổng là:(số cuối-số đầu) : khoảng cách giữa 2 số liền nhau rồi +1
công thức tính tổng:(số đầu +số cuối) x số các số hạng của tổng :2
trong tổng 10 + 11 + 12 + ... + x
thì số đầu là 10
số cuối là x
=> số các số hạng của tổng là: (x-10):1+1=x-10+1=x-9
tổng =(10+x).(x-9):2
hay (x+10).(x-9):2=5106
....(giai tiep)
Bài 1:
a) 7x + 3 = 24 b) 7x + 21 = 0
<=> 7x = 21 <=> 7x = -21
<=> x = 3 <=> x = -3
Vậy x \(\in\left\{3\right\}\) Vậy x \(\in\left\{-3\right\}\)
c) 5 - 2x = 7
<=> 2x = -2
<=> x = -1
Vậy x \(\in\left\{-1\right\}\)
Bài 2:
a) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{5}{12}\)
<=> \(\dfrac{-5}{6}x=\dfrac{5}{12}< =>x=\dfrac{-1}{2}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-1}{2}\right\}\)
b) \(\dfrac{-2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}< =>\dfrac{-2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)
<=> \(x=\dfrac{-3}{20}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{-3}{20}\right\}\)
c) \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}< =>\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{5}< =>x=\dfrac{9}{10}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{9}{10}\right\}\)
d) \(5\dfrac{4}{7}:x=13< =>\dfrac{39}{7}:x=13\)
<=> x = \(\dfrac{3}{7}\)
Vậy x \(\in\left\{\dfrac{3}{7}\right\}\)