Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta có : \(\rm m_\text{vật}=0,16\,\,tấn = 160\,\,kg\)
- Trọng lượng vật là :
\(\rm P_{vật}=10.m_{vật}=10.160=1600\,\,(N)\)
- Để kéo bằng lực 1N ta cần lợi về lực :
\(\rm\dfrac PF =\dfrac{1600}{100}=16=2^4\,\,(lần)\)
- Vậy ta cần dùng pa-lăng gồm 4 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để kéo vật lên với lực kéo 100N
Chọn D.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của m như hình vẽ
Áp dụng định luật II New tơn cho m:
Chọn D
Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :
Dao cắt thuốc : đòn bẩy.
Máy mài : đòn bẩy.
Êtô : đòn bẩy .
Cần cẩu : ròng rọc
Ròng rọc động được dùng khi phải nâng kéo vật nặng vì nó giúp lực kéo giảm đi một nửa (bù lại là phải kéo quãng đường dài gấp đôi). Lá cờ lại nhẹ, không cần dùng ròng rọc động.
Ròng rọc động được dùng khi phải nâng kéo vật nặng vì nó giúp lực kéo giảm đi một nửa (bù lại là phải kéo quãng đường dài gấp đôi). Lá cờ lại nhẹ, không cần dùng ròng rọc động.
Vì \(\dfrac{P}{F}=16\)lần nên cần phải mắc 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định
Vì nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng.
- Vì xe cẩn cẩu cần vận chuyển vật có khối lượng lớn lên một độ cao nhất định nên khi sử dụng ròng rọc động thì Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên F =1/2 trọng lượng p của vật) sẽ có lợi hơn cho quá trình vận chuyển .