K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hệ tiêu hóa: có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài.

6 tháng 2 2021

Vai trò là tiết dịch vị vào dạ dày .

26 tháng 6 2018

Hệ tiêu hóa: có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra ngoài.

→ Đáp án D

24 tháng 12 2020

Mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.

Vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò:

+ Vỏ thân mềm đã hóa thạch giúp xác định địa tầng và có ý nghĩa trong các ngành khoa học nghiên cứu về sự sống.

+ Vỏ đá vôi giúp hình thành các lớp đá vôi.

 Châu chấu di chuyển linh hoạt vì:

+ Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.

 

 

28 tháng 12 2020

Câu 1:

Vai trò đv không xương sống

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) 

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) 

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) 

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) 

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...) 

Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống: 

- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại 

- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)

28 tháng 12 2020

Câu 2:

So sánh

Cấu tạo ngoài

Châu chấu

* Cơ thể được chia làm 3 phần:

- Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng.

- Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

- Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Nhện

* Có 2 phần:

- Đầu ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác

+ 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới

- Bụng:

+ Đôi khe thở→ hô hấp

+ Một lỗ sinh dục→ sinh sản

+ Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện

Tôm

*Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: 

- Phần đầu - ngực có:

+ 1 đôi mắt kép

+ 1 đôi râu 

+ Các chân hàm

+ Các chân ngực ( càng, chân bò )

- Phần bụng có:

+ Các chân bụng (chân bơi )

+ Tấm lái

 

Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ? Châu chấu, ong , bọ rầyBọ ngựa, cà cuốngRuồi, muỗiRệp, ong mật, bọ ngựa.Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khíCó vai trò hút độc,làm chất chống đông máuCó vai trò cung cấp nguồn thực phẩmCó vai trò dùng để làm cảnhCơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *Cơ thể...
Đọc tiếp

Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ? 

Châu chấu, ong , bọ rầy

Bọ ngựa, cà cuống

Ruồi, muỗi

Rệp, ong mật, bọ ngựa.

Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *

Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí

Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu

Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm

Có vai trò dùng để làm cảnh

Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *

Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.

Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.

Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.

Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt

Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *

Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng

Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng

Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.

Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng

Ốc sên có tập tính gì? *

Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng

Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực

Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ

Săn mồi tích cực và chăm sóc con non

Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *

Bọ ngựa

Bọ vẽ

Bọ cạp

Dế trũi

Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *

Trai sông, mực, ốc vặn

Bạch tuộc, sò, ốc sên

Sò, ốc vặn, mực

Bạch tuộc, mực, ngao

Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *

Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.

Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.

Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.

Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.

1
27 tháng 12 2021

Loài sâu bọ nào là vật chủ trung gian truyền nhiễm các bệnh nguy hiểm cho con người ? 

Châu chấu, ong , bọ rầy

Bọ ngựa, cà cuống

Ruồi, muỗi

Rệp, ong mật, bọ ngựa.

Rươi, sá sùng có vai trò thực tiễn gì trong đời sống? *

Có vai trò cải tạo đất, tăng độ thoáng khí

Có vai trò hút độc,làm chất chống đông máu

Có vai trò cung cấp nguồn thực phẩm

Có vai trò dùng để làm cảnh

Cơ thể giun đất có đặc điểm gì ? *

Cơ thể dài, phân đốt, có đối xứng hai bên.

Cơ thể trơn nhẵn, thuôn dài.

Cơ thể hình tròn nhẵn, thuôn dài, có đối xứng hai bên.

Cơ thể dài, dẹp hình lá, phân đốt

Cơ thể châu chấu được chia làm mấy phần? *

Cơ thể châu chấu được chia làm 3 phần : Phần đầu, phần ngực và phần bụng

Cơ thể châu chấu chia làm 2 phần : Phần đầu và phần bụng

Cơ thể châu chấu được chia làm 4 phần : Phần đầu, phần ngực, phần thân và phần cánh.

Cơ thể châu chấu được chia làm 2 phần : Phần đầu – ngực và phần bụng

Ốc sên có tập tính gì? *

Chăng lưới và đào lỗ đẻ trứng

Đào lỗ đẻ trứng và săn mồi tích cực

Đào lỗ đẻ trứng và tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ

Săn mồi tích cực và chăm sóc con non

Loài động vật nào sau đây "không" thuộc lớp sâu bọ? *

Bọ ngựa

Bọ vẽ

Bọ cạp

Dế trũi

Loài thân mềm nào sau đây có môi trường sống ở biển? *

Trai sông, mực, ốc vặn

Bạch tuộc, sò, ốc sên

Sò, ốc vặn, mực

Bạch tuộc, mực, ngao

Tại sao nói “Giun đất là bạn của nhà nông”? *

Vì thức ăn của giun đất là các vụn hữu cơ giúp cải tạo đất màu mỡ hơn.

Vì giun đất tiêu diệt các loài sâu bọ có hại cho cây trồng.

Vì giun đất ăn vụn đất, xác sinh vật giúp làm sạch môi trường.

Vì giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất và làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn.

27 tháng 12 2021

e thấy rồi 

25 tháng 12 2021

TK

Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

25 tháng 12 2021

thực tiễn ma bn

 

25 tháng 12 2021

TK

Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

9 tháng 6 2018

Đáp án B

Trong kỹ thuật làm tiêu bản NST tạm thời của tế bào tinh hoàn châu chấu, dung dịch cacmin axetic 4-5% có vai trò Nhuộm màu NST

15 tháng 8 2018

Đáp án B

Trong kỹ thuật làm tiêu bản NST tạm thời của tế bào tinh hoàn châu chấu, dung dịch cacmin axetic 4-5% có vai trò Nhuộm màu NST.