K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

b) \(\frac{2^9.4^{10}}{8^8}=\frac{2^9.\left(2^2\right)^{10}}{\left(2^3\right)^8}=\frac{2^9.2^{20}}{2^{24}}=\frac{2^{29}}{2^{24}}=2^5=32.\)

Chúc bạn học tốt!

7 tháng 6 2020

mấy câu này dễ mà :V câu a+c lấy mỗi phân số trừ cho 1 ra tử chung rút ra thì tính b+d thì cộng một tử chung rồi lại tính tiếp thôi

9 tháng 9 2016

= 314/273.42/65

sau đó bạn rút gon đi 

314/273=314/39=35         và 42/65=1/486

 ssau đó: nhân 2 số vs nhau=1/2 hehehehe

19 tháng 4 2019

Phương pháp giải:

Thực hiện phép tính lần lượt từ trái sang phải.

Lời giải chi tiết:

83 − 7 − 6 = 70         83 − 13 = 70

53 − 9 − 4 = 40         53 − 13 = 40

73 − 5 − 8 = 60         73 − 13 = 60

22 tháng 9 2023

\(5\dfrac{3}{4}:3+2\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{8}=\left(5\dfrac{3}{4}+2\dfrac{1}{4}\right)\times\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{8}\\ =8\times\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{8}{3}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{61}{24}\\ ----\\ \dfrac{3}{5}:\dfrac{5}{6}:\dfrac{6}{7}:\dfrac{7}{8}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{23}{35}\\ =\dfrac{3}{5}\times\dfrac{6}{5}\times\dfrac{7}{6}\times\dfrac{8}{7}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{23}{35}=\dfrac{18}{25}\times\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{23}{35}=\dfrac{353}{175}\)

12 tháng 3 2020

Violympic toán 7

P/S : Good Luck
~Best Best~

29 tháng 3 2020

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)