Em hãy mô tả cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài, từ đó giải thích vì sao thằn lằn được xếp vào lớp bò sát.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền (đại khái vậy cho dễ hình dung).
Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!
Tham khảo:
Vì lớp bò sát là lớp động vật có cấu tạo xương chi ngang so với xương sống. Khác với các loại động vật khác. Cách di chuyển cũng khác so với các loài động vật khác, di chuyển theo kiểu chèo thuyền.Do vậy, dù con thằn lằn không bò sát mặt đất nhưng do cấu tạo nên vẫn được xếp vào lớp bò sát!
tham khảo
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi.
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.
Tham khảo:
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thở bằng phổi.
Động vật bò sát là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối) thuộc Lớp Bò sát (Reptilia). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sinh tồn là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu mõm ngắn, cá sấu caiman và cá sấu mõm dài, có 23 loài.
1
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Giải thích vì sao thằn lằn đẻ ít trứng hơn ếch và cá ?
Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
2
- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.
- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối. Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng. Thằn lằn mới nở đã biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp
REFER
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất
Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy
tham khảo
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy
Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.
tham khảo
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
- Các bộ phận tham gia di chuyển là: thân, đuôi và 4 chi
- Khi di chuyển sang phải:
+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.
+ Chi trước bên phải cố đinh, chi sau bên trái di chuyển.
+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước
- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.
-Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.
cách di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài:
thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục , phối hợp cùng các chi di chuyển giúp cơ thể tiến lên .
từ đó người ta thấy lúc di chuyển thằn lằn tì xát vào mặt đất người ta xếp thằn lằn bóng đuôi dài vào lớp bò xát
mik cx ko chắc là đuk đâu