K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

Đ/A=6

sao mà lớp 1 đã học nhân thế 

5 tháng 2 2021

Bằng 6 nhé

Bằng 0 nhé !

Kết bạn !

#Nhi#

26 tháng 12 2018

-299997

a: Để C vô nghĩa thì x+2=0

hay x=-2

Để C có nghĩa thì x+2<>0

hay x<>-2

\(C=\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)

Để C=0 thì \(x\in\varnothing\)

Để C>0 thì x+2>0

hay x>-2

Để C<0 thì x+2<0

hay x<-2

b: \(C=\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\dfrac{2}{x+2}\)

NV
28 tháng 3 2021

3.

Đặt \(f\left(x\right)=x^4-3x^3+x-\dfrac{1}{8}\)

Hàm \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

Do \(f\left(x\right)\) là đa thức bậc 4 nên có tối đa 4 nghiệm

Ta có: \(f\left(-1\right)=\dfrac{23}{8}>0\)

\(f\left(0\right)=-\dfrac{1}{8}< 0\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(0\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\)

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{16}>0\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)

\(f\left(1\right)=-\dfrac{9}{8}< 0\Rightarrow f\left(\dfrac{1}{2}\right).f\left(1\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(\dfrac{1}{2};1\right)\)

\(f\left(3\right)=\dfrac{23}{8}>0\Rightarrow f\left(1\right).f\left(3\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;3\right)\)

Vậy pt có 4 nghiệm thuộc các khoảng nói trên

NV
28 tháng 3 2021

4.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt{x^2+ax+2017}+x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+2017}{\sqrt{x^2+ax+2017}-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{2017}{x}}{-\sqrt{1+\dfrac{a}{x}+\dfrac{2017}{x^2}}-1}=-\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{a}{2}=6\Rightarrow a=-12\)

22 tháng 10 2021

bai tap nay lop may day

24 tháng 10 2021

Điên à 

8 tháng 4 2015

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. 
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.

8 tháng 4 2015

bạn cũng có thể làm thế này

Giải 
Ta chú ý đến các thừa số tận cùng bằng 0 ( 10; 20; 30 ; 40 ; 50 ; 60 ;70; 80; 90 ; 100 ) và tận cùng bằng 5 ( 5; 15; 25; 35; 45; 55; 65; 75; 85; 95 ). 
- Tích 10 x 20 x 30 x 40 x 60 x 70 x 80 x 90 x 100 tận cùng bằng 10 số 0. 
- Tích của 50 và một số chẵn ( 50 x 2 chẳng hạn ) tận cùng bằng 2 chữ số 0. 
- Tích 25 x 4 = tận cùng bằng 2 chữ số 0. 
- Tích 75 x 36 = tận cùng bằng 2 chữ số 0. 
- Mỗi số 5; 15; 35; 45; 55; 65; 85; 95 nhân với một số chẵn ( ngoài những số đã lấy ở trên ), cho một số tận cùng bằng 1 chữ số 0. 
Ngoài ra, không còn có hai thừa số nào cho tích tận cùng bằng 0. 
Ta có: 
10 + 2 + 2 + 2 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1+ 1 = 24 
Vậy Tích của 1 x 2 x 3 x 4 x ... x 99 x 100 tận cùng bằng 24 chữ số 0.

9 tháng 4 2015

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. 
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.

3 tháng 1 2016

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối. 

25 tháng 7 2017

Ta có:

\(\frac{9^x}{3^x}=\frac{3^{2x}}{3^x}=3^x=3^7\Leftrightarrow x=7\)

3 tháng 7 2019

\(\left|3-2x\right|+\left|4y+5\right|=0\)

Do \(\left|3-2x\right|\ge0;\left|4y+5\right|\ge0\Rightarrow\left|3-2x\right|+\left|4y+5\right|\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{2}{3};y=-\frac{5}{4}\)

Mấy bài khác tương tự

3 tháng 7 2019

|x - y| + |y + 9/25| \(\le\)0

Ta có: |x - y| \(\ge\)\(\forall\)x,y

           |y + 9/25| \(\ge\) 0 \(\forall\)y

=> |x - y| + |y + 9/25|  \(\ge\)\(\forall\)x, y

Dấu "=" xảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\y+\frac{9}{25}=0\end{cases}}\) => \(x=y=-\frac{9}{25}\)

Vậy ...

(x  + y)2012 + 2013|y - 1| = 0

Ta có: (x + y)2012 \(\ge\)\(\forall\)x, y

      2013|y - 1| \(\ge\)\(\forall\)y

=> (x + y)2012 + 2013|y - 1| \(\ge\)\(\forall\)x,y

Dấu "=" cảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}x+y=0\\y-1=0\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-y\\y=1\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)

Vậy ...