K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\)\(\widehat{BOC}=150^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)

hay \(\widehat{AOD}=105^0\)

Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)

4 tháng 2 2021

a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).

b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)

\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)

\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).

c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:

Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).

Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc

\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.

28 tháng 2 2018

A,góc AOC=AOB-BOC=135-90=45

b,ta có : Góc AOD=180-AOC=180-45=135

              GÓC BOD=180-BOC=180-90=90

=>AOD<BOD

23 tháng 12 2016

a) Ta có: Góc AOC + góc BOC = Góc AOB

                Góc AOC + 90 độ = 135 độ

=>            Góc AOC = 135 - 90

=>            Góc AOC = 45 độ

b) Góc AOD > Góc BOD

23 tháng 12 2016

a) Theo giả thiết C nằm trong góc AOB nên tia OC nằm giữa hai tia OB và OA

=> góc AOC + góc BOC = góc AOB

=> góc AOC = góc AOB - góc BOC

=> góc AOC = 1350 - 900= 450

b) Vì OD là tia đối của tia OC nên C, O, D thẳng hàng.

Do đó góc DOA + góc AOC = 1800 (Hai góc kề => góc AOD = 1800- góc AOC = 1800 - 450=>D thẳng hàng bù)

góc AOD =1350 góc BOD = 1800- 900= 900

Vậy góc AOD > góc BOD

27 tháng 10 2016

ta co AOB+BOC=160(1)

Va AOB-BOC=100(2)

Cong (1) va (2) ta co

(AOB+BOC)+(AOB-BOC)=160+100

2AOB=260

AOB=130

Lai co AOB+BOC=160

Hay 130+BOC=160

BOC=30

 

 

27 tháng 10 2016

C O A B D C'

a) trên nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng OB, ta có:

góc AOB = 1300 ;  góc BOC = 800 => OC nằm giữa 2 tia còn lại

góc AOC + góc COB = góc AOB

hay góc AOC + 800 = 1300

      => góc AOC = 450

b) ko bít hihi

17 tháng 4 2016

a, Ta có : BOC+COA=BOA

80+COA=130

COA=130-80

COA=50

b, AOD=BOD

29 tháng 10 2016

A D O B C 45

a) Theo giả thiết \(C\) nằm trong góc \(AOB\) nên tia \(OC\) nằm giữa hai tia \(OB\)\(OA\)

\(\Rightarrow\) góc \(AOC\) + góc \(BOC\) = góc \(AOB\)

\(\Rightarrow\) góc \(AOC\) = góc \(AOB\cdot\) góc \(BOC\)

\(\Rightarrow\) góc \(AOC=135^0-90^0=45^0\)

b) Vì \(OD\) là tia đối của tia \(OC\) nên \(C,O,D\) thẳng hàng. Do đó góc \(DOA\) + góc \(AOC\) = \(180^0\) ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\) góc \(AOD=180^0\) - góc \(AOC\) = \(180^0-45^0=135^0\)

góc \(BOD=180^0-90^0=90^0\)

Vậy góc \(AOD\) > góc \(BOD\)

29 tháng 10 2016

:V bạn hỏi vào buổi tối nhé, sáng mình không giúp được

mik nhớ là. hai góc kề bù thì thường là 180 độ, s lại là 160 đọ nhỉ, sai đề

25 tháng 11 2018

đây là kề ko phải bù . bạn nên nhớ lại