Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tham khảo nha
A)
- Khi hai mép túi nilon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.
b) Vì túi ni-lông có hại cho môi trường
Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:
-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau
-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau
-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra
Hai vật đều bị nhiễm điện được đặt gần nhau, chúng tác dụng lên nhau:
-Nếu cùng loại thì chúng sẽ đẩy nhau
-Nếu khác loại thì sẽ hút nhau
-Vì khi cọ xát chúng với nhau thì chúng tạo ra cùng 1 dòng điện mà khi cùng 1 dòng điện thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên khi cọ xát vào hai mép túi nilon đang dính chặt vào nhau, ta có thể dễ dàng tách chúng ra.
(KO CHÉP CỦA BN LINH ĐÂU NHA)
Làm lạnh 1 cốc bên ngoài để cốc đó co lại
Làm nóng cốc còn lại để côc đó nở ra
=> 2 cốc tách nhau ra và ko bị vỡ
Nhúng ly bên ngoài vào nước nóng, đồng thời thả đá vào ly ở trong.
Giải:
Vì khí rút hết không khí ra thì áp suất trong quả cầu bằng không, trong khi đó vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào với nhau.
Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyền từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.
Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.
Bài làm
Số gạo thêm vào túi thứ hai là:
3 x 4 = 12(kg gạo)
Số gạo hai túi có sau khi thêm là:
81 + 3 + 12 = 96(kg gạo)
Số gạo lúc đầu túi thứ nhất có là:
96 : 2 - 3 = 45(kg gạo)
Số gạo lúc đầu túi thứ hai có là:
81 - 45 = 36(kg gạo)
Đ/S: Túi thứ nhất: 45 kg gạo
Túi thứ hai : 36 kg gạo
Khi hai mép túi nilon dính chặt vào nhau, để mở túi người ta thường chà xát hai mép túi vào nhau vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.
-Khi 2 mép túi dính nilon dính chặt vào nhau ta sẽ chà sát mép túi vào nhau.
-Giải thích:
- Vì khi chúng bị cọ xát sẽ tạo ra điện tích cùng loại làm chúng bị đẩy nhau ra nên ta có thể dễ dàng tách chúng.