Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi vật lí ko có ở trong đây đâu chỉ có toán văn anh thôi còn môn khác thì pải vào HỌC 24H.VN
c) Vật nhiễm điện còn gọi là vật mang điện.
d)Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm
e)Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì chúng đẩy nhau
f)Hai vật nhiễm điện trái dấu thì chúng hút nhau
g)Một vật ko nhiễm điện đặt gần một vật nhiễm điện, chúng có thể nhiễm điện do tiếp xúc
h)Thanh thước nhựa cọ xát với mảnh vải nhiễm điện âm.
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);
C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);
B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);
A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).
Vậy:
A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)
Giải :
+)Theo bài ra ta có : D đẩy E
=> D và E cùng dấu
Mà E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm
+) Ta có : C hút D
=> C và D khác dấu
Mà D mang điện tích âm
=> C mang điện tích dương
+) Ta có : B đẩy C
=> B và C cùng dấu
Mà C mang điện tích dương
=> B mang điện tích dương
+) Ta có : A hút B
=> A và B khác dấu
Mà B mang điện tích dương
=> A mang điện tích âm.
Kết luận...............................
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B)
1) vì C mang điện tích dương
=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau)
=> A mang điện tích âm ( do B hút A )
2)vì C mang điện tích âm
=> B mang điện tích dương ( do hút C nhau)
=> A mang điện tích dương ( do B đẩy A )
3) vì E mang điện tích âm
=> D mang điện tích âm ( do đẩy E)
=>C mang điện tích dương ( do hút D)
=>B mang điện tích dương ( do đẩy C)
=>A mang điện tích âm ( do hút B).
Do B hút C, C đẩy D\(\Rightarrow\)D mang điện tích \(\left(-\right)\)
\(\Rightarrow E\) mang điện tích \(\left(+\right)\)
\(\Rightarrow C\) mang điện tích \(\left(-\right)\) do C và D đẩy nhau nên cùng dấu.
\(\Rightarrow B\) mang điện tích \(\left(+\right)\)
\(\Rightarrow A\) mang điện tích \(\left(-\right)\)
Từ lí luận trên ta suy ra được:
-Nhóm thứ nhất gồm các vật \(A,C,D\) nhiễm điện cùng loại với nhau.
-Nhóm thứ hai gồm các vật \(B,E\) nhiễm điện cùng loại với nhau.
-Hai nhóm này có điện tích trái dấu với nhau.
-Nếu đặt hai vật D, E gần nhau thì hai vật hút nhau.
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);
C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);
B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);
A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).
Vậy:
A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)
TUi chép mạng nên bn tham khảo nha
Tham khảo
Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.
Biết E mang điện tích âm.
D đẩy E nên D và E cùng dấu => D mang điện âm ( -)
C hút D nên C trái dấu với D => C mang điện dương (+)
B đẩy C nên B cùng dấu với C => B mang điện dương (+)
A hút B nên A trái dấu với B => A mang điện âm (-)
=>A nhiễm điện (-)
B nhiễm điện (+)
C nhiễm điện (+)
D nhiễm điện (–)
E nhiễm điện (–)