Bạn có suy nghĩ gì về các chính sách của thực dân Pháp và triều đình Huế ???
<nêu chính sách của thực dân Pháp: ;chính sách của triều đình Huế>
KHÔNG cóp trên mạng nha !!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862: thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì mở 3 của biển cho Pháp buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874: thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hắc măng năm 1883: Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì ... mọi việc giao thuận với nước ngoài kể cả Trung Quốc đều thông qua Pháp.
- Hiệp ước Pa - tơ - nốt: năm 1884: Triều đình thừa nhận bảo hộ nước Pháp.
\(\Rightarrow\) Như vậy qua những hiệp ước trên ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn lãnh thổ nước ta, các điều khoản, điều kiện ngày cành nặng nề hơn tính chất thỏa hiệp đầu hàng ngày 1 nghiêm trọng hơn.
Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
Chọn đáp án: D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Giải thích: Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục thực hiện chính sách thuế khóa nặng nề, đàn áp các phong trào trên cả nước. Tiếp tục thực hiện chính sách ngoại giao đóng cửa, lạc hậu, làm cho nền kinh tế kém phát triển.
Chọn đáp án: D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Giải thích: Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục thực hiện chính sách thuế khóa nặng nề, đàn áp các phong trào trên cả nước. Tiếp tục thực hiện chính sách ngoại giao đóng cửa, lạc hậu, làm cho nền kinh tế kém phát triển.
tham khảo :
– Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế đã đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng.
Tham khảo
1.
Thái độ của Nhân dân:
- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
2.
a. Trước khi Pháp xâm lược :
- Trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược .
b.Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với tư cách là người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả nước ta rơi vào tay Pháp :
- Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã có ý thức chuẩn bị kháng chiến nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cực và trong quá trình kháng chiến triều đình có tư tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh giặc (dẫn chứng)
- Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào lương tâm, hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt kí các bản hiệp ước đầu hàng)
- Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân đánh giặc đến cùng mà đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống Pháp.
- Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất nước.
tham khảo :
câu 1.
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
câu 2.
-Đầu tiên,do nhà Nguyễn không chịu thông thương và buôn bán,trao đổi hàng hóa ở các cửa biển dẫn đến việc Pháp tò mò muốn biết Việt Nam có gì mà không cho phép Pháp thông thương cũng là một phần của nguyên nhân vì sao Pháp đánh Việt Nam.
-Thái độ của triều đình Huế rất nhân nhượng với Pháp khi Pháp tấn công giửa lúc nhân dân ta đang cố gắng đấu tranh p,triều đình lại kí hòa ước với chúng,nhiều lần như vậy cho đến khi Pháp hoàn toàn chiếm được Việt Nam,làm cho nhân dân ta phải chịu đau khổ,uất ức,bị bóc lột nặng nề dưới sự tàn ác của chúng.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.
câu 4 :
Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp các bản Hiệp ước với mong muốn có thể thương lượng với thực dân Pháp, quay lưng lại phía nhân dân thể hiện sự nhu nhược, hèn nhát của triều đình. Đặc biệt là với bản hiệp ước Pa-tơ-nôt thì đã
- Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi việc đều phải thông quan viên khâm sứ Pháp ở Huế.
- Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm quyền trị an và nội vụ.
- Mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.
Như vậy thì cơ bản việc kí các hiệp ước này đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập
Câu 34. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Cải cách duy tân
C. Chính sách ngoại giao mở cử
D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Câu 35. Những năm cuối thế kỉ XIX yêu cầu gì đặt ra với đất nước ta?
A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.
B. Cải cách duy tân đất nước
C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước
D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước
Câu 36. Lực lượng chủ yếu tham gia trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX là
A. Quan lại, sĩ phu yêu nước
B. Nông dân
C. Bình dân thành thị
D. Tư sản
– Về chính sách của thực dân Pháp:
+ Pháp đã sử dụng nhiều thủ đoạn chính trị thâm độc kết hợp sức mạnh quân sự để từng bước xâm lược, biến Việt Nam thành thuộc địa.
– Về chính sách của triều đình Huế: Trước hành động xâm lược ngày càng trắng trợ của thực dân Pháp, triều đình Huế vẫn thi hành các chính sách đối lỗi thời, phản động; vẫn nuôi hi vọng có thể lấy lại những vùng đất đã mất thông qua con đường “thương thuyết, hòa bình”.
→ Chính sách này của triều đình Huế đã thể hiện thái độ thỏa hiệp với thực dân Pháp xâm lược và tạo cho Pháp nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện các bước xâm lược tiếp theo.
Cảm ơn bạn nha