Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Thể thơ tự do, PTBD: biểu cảm
Câu 2:
Biện pháp tu từ:
Điệp ngữ: Ta muốn
Điệp từ: và
Các từ chỉ mức độ: chếnh choáng, đã đầy, no nê
=> Bộc lộ sự ham hố, say mê, vồ vập, yêu đời, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ
1.thể thơ tự do vì nó không quy định, vần luật
2.
Biện pháp tu từ: điệp ngữ , chữ "Ta muốn"
Tác dụng : tăng sực gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, thể hiện khao khát giứ lại hương sắc cho cuộc đời
1. Thể thơ : Tự do
PTBĐ : Biểu cảm kết hợp tự sự/
2.
- Biện pháp điệp ngữ: Ta muốn, và, cho…
Tác dụng: Nhịp thơ gấp gáp, sôi nổi; ý thơ nhấn mạnh khát vọng tận hưởng vẻ đẹp cuộc đời và sống đẹp từng giây từng phút.
- Biện pháp liệt kê: mây đưa, gió lượn, cánh bướm, tình yêu, non, nước, mây, cỏ…
Tác dụng: Gợi tả vẻ đẹp tươi, mơn mởn, sự đa dạng, phong phú của thiên nhiên, của cuộc đời khiến nhà thơ đắm say, ngây ngất…
Câu 1: Quan niệm sống vội vàng, sống để tận hưởng vẻ đẹp của cuộc đời trần thế ở ngay thì hiện tại
- Nhận định tính đúng đắn của quan niệm ấy.
- Vì sao em đồng ý / không đồng ý.
- Nêu biểu hiện (có ví dụ, dẫn chứng)
- Phản đề: Có phải lúc nào cũng sống vội vàng.
- Liên hệ bản thân.
Câu 2:
Chứng minh bằng tác phẩm Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân.
- Vấn đề: Nhà văn Nguyễn Tuân nhìn thấy cái đẹp ở những số phận tầm thường, tăm tối, cái cao cả trong những số phận bị ruồng bỏ, chà đạp (chứng minh bằng quản ngục và Huấn Cao)