4- Những gợi ý của tác giả về việc lựa chọn sách là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Chấp nhận đầu hàng, nộp đầu tướng giặc Phương Chính, Mã Kỳ thì sẽ tránh được thương vong
- Không đầu hàng sẽ tiếp tục giao chiến chứ không được trốn tránh, hèn nhát,
⇒ Cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn thể hiện lập trường “chí nhân”, “đại nghĩa” lòng yêu chuộng hòa bình cao cả.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ phần 4.
- Đánh dấu những lựa chọn tác giả đưa ra dành cho Vương Thông.
Lời giải chi tiết:
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Ra hàng, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ đem nộp và được quân dân Đại Việt cho về nước đường hoàng, giữ lễ.
- Nếu không nghe theo giải pháp mà tác giả đưa ra, thì nghĩa quân Lam Sơn sẽ quyết một trận được thua, mà trận chiến ấy phần thua chắc chắn dành cho quân Minh.
→ Cách ứng xử của Nguyễn Trãi, Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn khá trượng phu, vẫn tạo cơ hội cho Vương Thông nếu họ biết điều.
Trong phần 4, tác giả đã gợi ra cho Vương Thông những lựa chọn:
- Ra hàng, chém lấy đầu Phương Chính, Mã Kỳ đem nộp và được quân dân Đại Việt cho về nước đường hoàng, giữ lễ.
- Nếu không nghe theo giải pháp mà tác giả đưa ra, thì nghĩa quân Lam Sơn sẽ quyết một trận được thua, mà trận chiến ấy phần thua chắc chắn dành cho quân Minh.
Đáp án:
Chi tiết tiêu biểu : người anh chứng kiến bức tranh đạt giải Nhất của người em gái : “ Anh trai tôi”. Chi tiết ấy làm thay đổi nhận thức của người anh, đi từ bất ngờ, ngỡ ngàng đến xấu hổ. Nhận ra sự ích kỉ, nhỏ bé trong mình: “Không phải con đâu đó là.... của em con đấy”.
Chính sự bao dung, nhân hậu của người em đã cảm hóa cái xấu trong anh. Chi tiết có giá trị đóng góp lớn đến việc thể hiện chủ đề tư tưởng: trong cuộc sống, cái đẹp sẽ cảm hóa cái xấu.
Chúc bạn học tốt
Việc đọc sách hiện nay có các khó khăn:
– Thế giới ngày nay thông tin bùng nổ, lượng sách khổng lồ khiến con người bối rối trước kho tàng tri thức đồ sộ của loài người
– Vì lượng sách nhiều dễ khiến con người ta không chuyên sâu, ăn tươi nuốt sống, không kịp tiêu hóa, không biết suy ngẫm
– Nó khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian vào những cuốn sách vô nghĩa
Khó khăn trong quá trình đọc sách :
+ Một là, sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu
+ Hai là, sách nhiều khiến người ta lạc hướng
Những khó khăn đó vẫn đang tồn tại trong thực tế.
Ví dụ : Ngày nay, sách tràn lan trên mạng, sách lậu rất nhiều. Việc người mua nhầm sách là chuyện rất đỗi bình thường. Do đó làm cho người đọc cảm thấy chán nản, không tin tưởng vào sách nhiều vì bị mất thời gian và lạc hướng.
Sách , trước tiên là tri thức bổ sung những kiến thức còn khiếm khuyết của bản thân ta , sau đó là người bạn đồng hành với ta trên con đường đi đến thành công nhanh nhất " học hành " . Và một quyển sách đã làm thay đổi nhận thức , tính cách "nông cạn" của em trở nên "sâu rộng" hơn bao giờ hết . " Không gì là không thể " của tác giả GEORGE MATHEW ADAMS nói về hiện tượng : " Những việc mọi người cho rằng không làm được và thường xuyên nói câu :" Tôi không thể , tôi vẫn có thể làm " . Trong cuộc sống , nếu bạn cứ cho rằng mình sẽ không làm được việc này đâu , mình không có khả năng làm điều đó đâu thì tôi chắc chắn với bạn rằng đến cuối đời bạn cũng không thể làm được việc ấy . Câu " tôi không thể " , " tôi cá mình không làm được những việc này " , .... là câu nói của miệng phổ biến của rất nhiều người hèn nhát , lười biếng , tự ti hiện nay . Việc gì con người chẳng làm được ? . Giết hại , phá hủy thiên nhiên , môi trường? Thậm chí tàn nhẫn làm những việc ác độc với người khác ? . Hay nghị lực một cô bé khuyết tật chạy 200m đạt giải nhất ? . Rất rất nhiều , theo tôi việc gì mà ta không làm được . Ranh giới của " làm được " và " không thể làm được " rất rất nhỏ , nó chỉ cách nhau bởi suy nghĩ của chúng ta . Nếu chúng ta nghĩ " ồ , mình có thể làm việc này , mình tin rằng như thế " thì chắc chắn , ta sẽ làm được điều ấy . Còn nếu ta nghĩ " mình chắc chắn không làm được việc này" thì thôi , đừng làm nữa bởi bộ não của chúng ta đã mặc định sẵn cơ thể sẽ không làm được gì rồi . Người Bồ Đào Nha có một câu nói rằng “Nghĩ ra thì nhiều làm được thì ít”. ... Bạn hãy tạo cho mình thói quen làm những việc mà người khác không thể làm.Đó là những chân lý sâu sắc nhất trong cuộc đời mỗi con người , nghĩ nhiều phải làm nhiều , nghĩ ít thì làm ít chứ đừng làm với suy nghĩ " Tôi không thể " . Nếu cái suy nghĩ đó đã ăn sâu vào tiềm thức của bạn , hãy bỏ ngay nếu bạn không muốn mình là người vô dụng , sống một cuộc sống vô nghĩa với sự vô dụng của bản thân . Năng lực của chúng ta còn chưa được ta sử dụng hết , nếu bạn biết sử dụng và phát huy năng lực ấy bằng suy nghĩ " Tôi có thể làm được việc này" thì bạn không thể thất bại được . Con người là một động vật rất quan tâm đến suy nghĩ bản thân , hầu như bản thân người ta nghĩ gì thì cơ thể người ta thế ấy . Hiện nay có rất rất nhiều người , mọi loại lứa tuổi giới tính khi thấy một việc khó khăn nào đó đều chắc chắn nghĩ luôn " Mình không làm được " . Xã hội có phát triển theo chiều hướng như thế nào tùy thuộc vào mỗi người chúng ta , đừng để xã hội đi xuống bởi những suy nghĩ hèn nhát của bản thân . Hãy suy nghĩ lạc quan , hãy tự cho mình một niềm tin vững chắc nếu không ai bên cạnh bạn , hãy tự nổ lực phấn đấu sống lý tưởng , sống hết mình với đời . Nếu có thể như thế , giá trị con người ta sẽ tăng lên một cách đáng kể . Một người biết suy nghĩ " Tôi có thể làm " và luôn suy nghĩ " Tôi không thể làm " , liệu ai có thể hoàn thành việc , ai có thể thành công trong cuộc sống , liệu ai có thể trở thành một công dân có ích cho xã hội , cho đất nước . Tất nhiên người biết suy nghĩ " Tôi có thể làm " . Đôi khi , chỉ một câu nói nhẹ nhàng , mỏng manh trong thâm trí , đầu óc của ta cũng dư sức để ta làm nên một việc lớn . Hãy tập cách suy nghĩ lạc quan , giữ cho mình một tính cách , một ý thức tự tin để sau này , nếu có việc gì khó khăn , không sớm hay muộn ta đều sẽ có thể vượt qua , đều có thể làm .
a. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương theo Hoài Thanh là xuất phát từ tình yêu thương con người, sau đó mở rộng ra là lòng thương muôn vật, muôn loài. Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ ấn độ thể hiện dụng ý của tác giả đó là khẳng định mối quan hệ giữa văn chương, nghệ thuật và đời sống. Văn chương được khơi gợi từ đời sống và vẻ đẹp chân thực giản dị của cuộc sống là nguồn cảm hứng lớn đối với thi nhân.
b. Tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương đó là: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, gợi cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chương vừa có tác dụng khơi gợi, vừa có tác dụng cảm hóa, làm thay đổi con người, khiến con người sống nhân văn, nhân ái, chan hòa hơn.
c. Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng sau đó đưa ra kết luận về nguồn gốc, công dụng của văn chương. Cách lập luận ấy vừa chặt chẽ, vừa thuyết phục người đọc. Khiến văn bản hấp dẫn và gây ấn tượng được với độc giả.
- Hình ảnh có tính biểu tượng trong khổ thơ 4, 5:
+ Con chim hót, một cành hoa: nguyện ước muốn sống có ích và được cống hiến
+ Nốt trầm: âm thanh nâng đỡ những âm thanh khác, cống hiến thầm lặng
- Điệp ngữ "ta làm" thể hiện khát khao chân thành được hòa nhập vào cuộc sống, góp phần vào cuộc đời chung, của đất nước
- Cách diễn đạt giản dị, chân thành thông qua những hình ảnh gần gũi, thân thuộc
→Khổ thơ thể hiện ước nguyện cống hiến chân thành của tác giả cho cuộc đời, cho đất nước.
- Qua cách diễn đạt của tác giả, em nghĩ, khi sống và cống hiến hết mình sẽ thấy bản thân và cuộc đời có ý nghĩa, có giá trị
+ Cuộc đời mỗi người chỉ sống một lần, vì thế nên tận dụng quỹ thời gian, sức trẻ để sống ý nghĩa và yêu thương
Những gợi ý của tác giả về việc lựa chọn sách:
– Đọc sách quý hồ tinh, bất quý hồ đa, không nên tham đọc nhiều, đọc lung tung mà đọc phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ, hiểu cho sâu những quyển sách thật sự cần thiết, thật sự có giá trị và thật sự hữu ích.
– Cần đọc kĩ, hiểu sâu các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình.
– Trong khi đọc các tài liệu chuyên sâu cũng lưu ý là không được quên đọc các loại sách phổ thông, thường thức, loại sách ở các lĩnh vực kề cận, gần gũi bởi học vấn luôn có mối quan hệ với nhau
Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc. Lựa chọn bằng cách :
+ Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ những quyển nào thực sự có giá trị, có lợi cho mình.
+ Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyền môn, chuyên sâu của minh.
+ Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, cùng không thể xem thường việc đọc loại sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gùi, kế cận với chuyên môn của mình. Tác giả bài viết đã khẳng định đúng đắn rằng: “Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác”, vì thế “không biết rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn”. Ý kiến này chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn.