ai đã đè bẹp henry kissinger trong cuộc đàm phán trước khi Mỹ dùng B52 ném bom Hà Nội 12 ngày đêm ở Paris
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
Đáp án A
Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
Đáp án A
Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
Đáp án D
- Đáp án A loại vì Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ chứ chưa làm cho ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ ở Việt Nam bị sụp đổ hoàn toàn.
- Đáp án B loại vì Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 không làm khủng hoảng sâu sắc hơn quan hệ giữa Mỹ và chính quyền Sài Gòn.
- Đáp án C loại vì Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 không buộc Mỹ phải giảm viện trợ cho chính quyền và quân đội Sài Gòn. Lúc này Mĩ còn mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương nên nguồn viện trợ không thể giảm xuống.
- Đáp án D đúng vì Sau Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, ngày 31 - 3 - 1968, bất chấp sự phản đối của chính quyền Sài Gòn, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tham gia tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ hai; sẵn sàng đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để đi đến kết thúc chiến tranh. Những động thái đó chứng tỏ: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã buộc Mỹ phải xuống thang trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại, Mĩ âm mưu phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc vào miền Nam; uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
Ngày 14-12-1972, gần hai tháng sau khi tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, để hỗ trợ cho mưu đồ chính trị-ngoại giao mới. Níchxơn phê chuẩn kế hoạc mở cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố trong 12 ngày đêm liên tục, bắt đầu từ tối 18 đến hết ngày 29-12-1972, nhằm giành một thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta kí một hiệp định có lợi cho Mĩ.
Quân dân miền Bắc đã đánh trả không quân Mĩ những đòn đích đáng, bắn rơi 81 máy bay (trong đó có 34 máy bay B52 và 5 máy bay F111), bắt sống 43 phi công Mĩ, đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của chúng. Thắng lợi này được coi như trận “Điện Biên Phủ trên không”.
Tính chung trong cả cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai (từ ngày 6-4-1972) đến ngày 15-1-1973), miền Bắc đã bắn rơi 735 máy bay Mĩ (trong đó có 61 máy bay B52 và 10 máy bay F111), bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ.
“Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp ước Pari về chấm dứt chiến tranhh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).
Trong thời gian Mĩ ngừng ném bom sau chiến tranh phá hoại lần thứ nhất và cả trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai, miền Bắc vẫn bảo đảm tiếp tục nhận hàng viện trợ từ bên ngoài, chi viện theo yêu cầu của tiền tuyến miền Nam và cho cả chiến trường Lào, Campuchia.
Trong 3 năm (1969-1971), hàng chục vạn thanh niên miền Bắc được gọi là nhập ngũ, có 60% trong số đó lên đường bổ sung cho các chiến trường miền Nam, Lào, Camphuchia; khối lượng vật chất đưa vào các chiến trường tăng gấp 1,6 lần so với 3 năm trước đó.Năm 1972, miền bắc đã động viên hơn 22 vạn thanh niên bổ sung cho lực lượng vũ trang và đưa vào chiến trường nhiều đơn vị bộ đội được huấn luyện và trang bị đầy đủ, cùng với khối lượng vật chất tăng gấp 1,7 lần so với năm 1971.
Để thực hiện âm mưu gây sức ép buộc Hà Nội phải trở lại Hội nghị Paris