Kéo một vật nặng 200kg lên cao bằng ròng rọc động, lực tối thiểu cần kéo vật là bao nhiêu?
Nếu dùng hai ròng rọc động thì lực kéo vật tối thiểu là bao nhiêu?Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.200 = 2000N
Lực tối thiểu cần kéo vật lên cao bằng rr động lợi 2 lần về lực:
\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.2000=1000N\)
Nếu dùng 2 rr động cho ta lợi 4 lần về lực
Lực kéo vật tối thiểu: F = 1000 : 4 = 250N
Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(F=\dfrac{P}{2}\Rightarrow P=2F=2.40=80\left(N\right)\\ s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,2\left(m\right)\)
1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)
Công thực hiện:
\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)
2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)
gọi n là số ròng rọng động
Lực tối thiểu cần kéo vật
`F = P/(2*n) = (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`
Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)
=> thiệt 6 lần về đường đi
`=>` quãng đg vần kéo vật là
`s =6h=6*4=24m`
Vì khi dùng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
Trọng lượng của vật được kéo là
200.2=400(N)
Khối lượng của vật được kéo là
m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{400}{10}\)=40(kg)
Chiều dài quãng đường kéo dây là
4.2=8(m)
Lực kéo cần thiết là: F = A/s = 30000/20 = 1500N
Khối lượng của vật m = P/10 = F/10 = 150kg.
a)vì dùng ròng rọc động,người đó phải bỏ ra lực là
\(F=\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)
2)công của lực kéo sinh ra là
A=F.s=200.6=1200(J)
3)công suất của người đó là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{24}=50\left(w\right)\)
4)công để kéo vật lên khi có ma sát và khối lượng của ròng rọc là
Atp=F.s=215.6=1290(J)
hiệu suất khi sử dụng ròng rọc là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1290}.100\%\approx93\left(\%\right)\)