Giải phương trình:
7y+6-3y=10+5x-4
Mọi người giải giúp mình với ạ....
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: 2/(x-2)=3/(x+2)
=>3x-6=2x+4
=>x=10
b: (x-2)(x+5)=0
=>x-2=0 hoặc x+5=0
=>x=2 hoặc x=-5
c: 2(x+2)-x=4
=>2x+4-x=4
=>x=0
\(a,\dfrac{2}{x-2}=\dfrac{3}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{3}{x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x+2\right)-3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow2x+4-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow-x+10=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-10\)
\(\Leftrightarrow x=10\)
\(b,\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)
\(c,2\left(x+2\right)-x=4\)
\(\Leftrightarrow2x+4-x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
đề: tìm 2 số a và b biết
a+b=5 và 2a-b=4
mọi người giải giúp mình với ạ kém theo lời giải chi tiết nha
Ta có: \(a+b=5\Rightarrow a=5-b\)
Thay \(a=5-b\) vào \(2a-b=4\) ta có:
\(2\cdot\left(5-b\right)-b\)
\(\Rightarrow10-2b-b=4\)
\(\Rightarrow10-3b=4\)
\(\Rightarrow3b=10-4\)
\(\Rightarrow3b=6\)
\(\Rightarrow b=\dfrac{6}{3}=2\)
Lúc này ta tìm được \(a\):
\(a=5-b=5-2=3\)
Vậy: \(a=3,b=2\)
Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1
Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)
<=> \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)
<=> \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)
Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm
Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)
Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.
Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:
\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)
Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)
\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)
Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)
Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)
Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.
Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.
\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)
Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.
`2x+5y=11(1)`
`2x-3y=0(2)`
Lấy (1) trừ (2)
`=>8y=11`
`<=>y=11/8`
`<=>x=(3y)/2=33/16`
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{11}{8}\\2x=3y=3\cdot\dfrac{11}{8}=\dfrac{33}{8}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=4\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-2)
Bài 1:
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$
PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
1.
\(cos^2x-\sqrt{3}sin2x=1+sin^2x\)
\(\Leftrightarrow cos2x-\sqrt{3}sin2x=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cos2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sin2x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2x+\dfrac{\pi}{3}=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)
2.
\(10cos^2x-5sinx.cosx+3sin^2x=4\)
\(\Leftrightarrow20cos^2x-10sinx.cosx+6sin^2x=8\)
\(\Leftrightarrow20cos^2x-10-10sinx.cosx+6sin^2x-3=-5\)
\(\Leftrightarrow7cos2x-5sin2x=-5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{74}\left(\dfrac{7}{\sqrt{74}}cos2x-\dfrac{5}{\sqrt{74}}sin2x\right)=-5\)
\(\Leftrightarrow cos\left(2x+arccos\dfrac{7}{\sqrt{74}}\right)=-\dfrac{5}{\sqrt{74}}\)
\(\Leftrightarrow2x+arccos\dfrac{7}{\sqrt{74}}=\pm arccos\dfrac{5}{\sqrt{74}}+k2\pi\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}arccos\dfrac{7}{\sqrt{74}}\pm\dfrac{1}{2}arccos\dfrac{5}{\sqrt{74}}+k\pi\)
Ta có:
(2 - 3x)(x + 8) = (3x - 2)(3 - 5x)
⇔ (2 - 3x)(x + 8) - (3x - 2)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8) + (2 - 3x)(3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(x + 8 + 3 - 5x) = 0
⇔ (2 - 3x)(11 - 4x) = 0
⇔ 2 - 3x = 0 hay 11 - 4x = 0
⇔ 2 = 3x hay 11 = 4x
⇔ x = \(\dfrac{2}{3}\) hay x = \(\dfrac{11}{4}\)
Vậy tập nghiệm của pt S = \(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{4}\right\}\)
<=> (2-3x ) (x+8) + (2-3x ) (3-5x)=0
<=> (2-3x ) ( x+8 + 3-5x ) =0
<=> (2-3x ) ( 11 - 4x ) = 0
=> 2-3x =0 hoặc 11-4x =0
3x = 2 4x =11
x = 2/3 x = 11/4
ĐKXĐ:\(x\ne-2\)
\(\dfrac{1}{x+2}-1=\dfrac{5x+7}{x+2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{5x+7}{x+2}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{1-5x-7}{x+2}=1\\ \Leftrightarrow-5x-6=x+2\\ \Leftrightarrow x+2+5x+6=0\\ \Leftrightarrow6x+8=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\left(tm\right)\)
⇒4y+6=6+5
⇒4y=5x
⇒y=\(\dfrac{5x}{4}\)=1,25x
⇒x=\(\dfrac{4y}{5}\)=0.8y